Danh mục tài liệu

Sưng tê chân vì ngồi nhiều

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 84.09 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một căn bệnh mà nhân viên văn phòng có thâm niên rất dễ gặp phải là chân bị tê sưng do ngồi quá nhiều. Hiện tượng này bạn rất dễ dàng nhận ra và khi cuối buổi thì bạn sẽ cảm thấy đôi giày trở nên chật chội, bó sát vào chân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sưng tê chân vì ngồi nhiều Sưng tê chân vì ngồi nhiềuMột căn bệnh mà nhân viên văn phòng có thâm niên rất dễ gặpphải là chân bị tê sưng do ngồi quá nhiều.Hiện tượng này bạn rất dễ dàng nhận ra và khi cuối buổi thì bạnsẽ cảm thấy đôi giày trở nên chật chội, bó sát vào chân.Lý do chính là đứng hoặc ngồi lâu quá, ngồi xổm, hay ở một sốcác tư thế làm máu khó lưu thông, bị ứ đọng, sinh ra các chất axít, cũng có thể làm chân tay chỗ đó bị tê buốt. nếu vì lý do nàythì không sẽ tự động khỏi khi bạn đi lại nhiều. Nhưng nếu kéodài thì bạn có thể gặp chuột rút, chân sẽ yếu đi. Vì vậy khi làmviệc bạn nên tránh ngồi một chỗ quá lâu hãy tranh thủ vận độngmọi lúc mọi nơi như thay vì đi thang máy hãy đi thang bộ. Thỉnhthoảng Massage cho hai bàn chân để giúp lưu thông máu tốthơn.Tuy nhiên bạn cũng cần lưu ý tê chân sưng chân có thể là đấuhiệu cảnh báo bạn bị thiếu inh tố như B1, B12, Folic acid. Nếubị nhẹ, điều đầu tiên ta có thể làm là uống mỗi ngày một viên Bcomplex, để ý các tư thế làm tê để tránh, và ăn uống cân bằng đủchất hơn.Thực ra, dù không bị gì hết, mỗi ngày mọi người bình thườngcũng nên uống một viên đa sinh tố (multivitamin, như Centrum,One A Day,...) để bảo đảm các sinh tố được cung cấp đầy đủ,đều đặn mỗi ngày. (Nếu không có bệnh gì đặc biệt, không cầnphải uống thêm các sinh tố riêng lẽ - như một số người vẫn uốngthêm vitamin E, vitamin A,...)Nếu triệu chứng kéo dài, thường xuyên, và khó chịu, nên đi gặpbác sĩ sớm để được thăm khám, làm các xét nghiệm nếu cần,hầu có chẩn đoán chính xác, để có cách trị thích hợp và kịp thời.Ngoài ra tê chân sưng chân cũng là tác dụng phụ của các loạithuốc chữa bệnh lao, nhiễm trùng, phong cùi, mất ngủ, trầmcảm, loạn nhịp tim,...Nếu triệu chứng ngày một nặng hơn bạn cần đi gặp bác sĩ vì đócũng là dấu hiệu của bệnh tổn thương thần kinh, ung thư, nhiễmđộc chì, thạch tín, phong hủi, nhiễm trùng…