Tả con mèo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.87 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tả con mèo, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tả con mèo Tả con mèo Trong chúng ta, chắc chẳng có ai không biết đến mèo, loài vật đáng yêu đượcnuôi rộng rãi trong gia đình. Nhưng các bạn có chắc là mình hiểu rõ về loài mèo chưa? Nếu chưa, mời các bạn cùng tôi đến trò chuyện với chị mèo Thông Thái đằng kia. Sau khi chào tôi, chị mèo hào hứng kể rằng họ mèo nhà chị có nguồn gốc từmèo rừng. Mèo bắt đầu được thuần hóa và nuôi ở Ai Cập sau đó lan nhanh sang châuÂu và các khu vực khác trên thế giới. Riêng ở Việt Nam, mèo bắt đầu được nuôi từkhoảng hai nghìn năm trước đây. Quả đúng như chị mèo Thông Thái nói, họ nhà chị ai ai cũng có vẻ ngoàinhanh nhẹn, tràn đầy sức sống. Đầu mèo tròn, nhỏ và ở phía trước hơi nhô ra, đó làmõm mèo. Trông mèo nhỏ bé thế nhưng hàm răng nó lại có tới ba mươi chiếc. Trongsố này, ngoài bốn chiếc răng nanh sắc nhọn thì hầu hết đều nhỏ xíu. Kỳ lạ nhất là đôimắt mèo, đôi mắt trong veo như hai hòn bi ve. Đồng tử mèo có khả năng co dãn cựctốt. Ban ngày, đồng tử thu nhỏ đến đêm mới dãn ra. Thế là mèo ta có thể nhìn rõ trongđêm tối. Thân hình nhỏ bé của mèo được nâng đỡ bởi bốn chân chắc khỏe. Vì nằmtrong nhóm động vật bậc thấp nên mèo vẫn có một cái đuôi dài. Mỗi chân mèo đều cóbốn ngón, dưới những ngón chân có vuốt cực sắc này là đệm thịt giúp mèo đi lại nhẹnhàng. Chắc chẳng có em bé nào mà lại không biết đến câu hát : “Meo meo meo, rửamặt như mèo...” hay “mèo con ra bể nước, bàn chân nó vuốt vuốt, xoa mấy sợi râucước...”. Hình ảnh chú mèo liếm láp lòng bàn chân trước bên phải của mình cho thậtsạch rồi lấy chính chân đó cọ cọ vào mặt mình đã khắc sâu vào tâm trí trẻ thơ. Một tậptính nữa mà ai cũng biết ở mèo đấy là bắt chuột. Bọn chuột xấu xí chuyên đi ăn vụngmỗi khi nghe thấy tiếng “meo meo” của mèo là hồn vía chạy đi đâu hết cả, chỉ cònbiết bạt mạng chạy. Cộng thêm với đôi râu và đôi tai nhạy như ra đa mà trời đã bancho, mèo lại càng bắt được nhiều chuột. Nghe chị mèo nói đến đây, tôi đã thấy khoái loài mèo lắm rồi, bèn giục : “Chịơi, chị kể cho em nghe về sự sinh trưởng của mèo đi”. Chị mèo mỉm cười rồi tiếp :“Mèo con được một tháng tuổi đã được mẹ dạy cho những kỹ năng bắt chuột cơ bảnnhư chạy, nhảy, rình mồi, vồ mồi. Trong thời kỳ này, mèo mẹ sẽ dẫn mèo con điquanh nhà để chúng “tìm hiểu” mọi thứ. Lớn hơn một chút, khoảng từ bốn đến nămtháng tuổi là có thể tự săn mồi. Mèo từ mười đến mười hai tháng tuổi là có thể sinhsản được. Lúc này, mèo cái có bộ lông mới mượt hơn, dày hơn bình thường. Cơ thểmèo lúc này phát ra một mùi đặc biệt và có tiếng kêu khác thường để hấp dẫn cácchàng mèo đực. Sau khi giao phối, mèo cái lại sống đơn độc như trước và tự nuôi con.Mỗi lứa, mèo mẹ đẻ khoảng hai đến sáu con. Mèo con mới đẻ mắt nhắm nghiền,khoảng một tuần sau mới mở mắt”. Rồi chị đố chúng tôi kể được tên thật nhiều loài mèo. Hừm, để xem nào. Mèomun lông đen tuyền từ đầu tới gót này. Mèo mướp với bộ lông xám tro, mèo vànglông vàng óng nữa. Có lẽ giống mèo đông đúc nhất, được nuôi phổ biến nhất là mèotam thể. Loài này lông có màu đen, vàng, trắng pha lẫn với nhau. Nghe chúng tôi kể,chị gật gù : “Họ nhà người cũng am hiểu về họ nhà mèo ghê”. Chị còn kể cho chúng tôi về nỗi kinh hoàng của họ nhà chị. Xưa, người ta dùngruột mèo để căng dây vợt tennis (Nói đến đây, mặt chị hơi nhăn lại). Và bây giờ ngườita còn ăn thịt mèo nữa. Nghe đâu, Chính phủ đã cấm bán và ăn thịt mèo. Song mấyngười bạn chị bảo ở dưới Thái Bình, số quán nhậu “tiểu hổ” vẫn ở mức hàng trăm. Vàcứ mỗi ngày, lại có hơn một ngàn anh chị em cô bác mèo “ra đi” tại đây. Chị lắc đầu“Cứ đà này, chẳng mấy chốc, bọn chuột dưới đó lại nổi loạn cho xem”. Vì mèo là“khắc tinh” của chuột mà. Các bạn có muốn góp tay ngăn chặn nạn chuột không ? Hãy nuôi một chú mèotrong nhà nhé. Theo kinh nghiệm của chị mèo Thông Thái thì mèo con dưới hai thángtuổi nên cho ở với mẹ. Khi lớn lên thì cho tập ăn cơm trộn cá, trộn thịt hoặc thậm chícả rau nữa. Mèo là loại động vật có xuất xứ từ sa mạc nên rất ưa hơi ấm. Chính vì thếnên mèo rất hay trườn mình cọ vào chân người. Lúc đó, bạn hãy ôm mèo vào lòng, ủấm cho nó hoặc mang nó ra nắng sưởi ấm nhé ! Thấy chưa, mèo ta đã lim dim đôi mắtvà grừ grừ khoan khoái rồi kìa. Mèo cũng rất thích chơi với các em bé từ bốn tuổi trởlên. Đây là thời kỳ hình thành nhân cách của các em nên nếu trong gia đình nuôi mộtchú mèo thì trẻ nhỏ sẽ sớm biết yêu động vật. Thật đáng tiếc nếu bạn bị dị ứng vớilông mèo vì khi đó bạn chỉ có thể ngắm nó từ xa chứ đừng nuôi mà cũng đừng âu yếmvuốt ve nó. À, các bạn nhớ đem mèo đi tiêm phòng mỗi năm một lần và thường xuyêntắm hoặc bắt rận cho mèo nhé. Để mèo luôn khỏe mạnh và sạch sẽ mà. Ối, vì trời nắng ấm quá nên chị mèo Thông Thái đã ngủ quên mất rồi. Thôi,chúng ta sẽ để yên cho chị ấy ngủ nhé. Tôi chắc rằng lần sau chị ấy sẽ kể cho chúng tarất nhiều chuyện thú vị về loài mèo đấy. Vì loài mèo là bạn tốt của con người mà !Tạm biệt ! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tả con mèo Tả con mèo Trong chúng ta, chắc chẳng có ai không biết đến mèo, loài vật đáng yêu đượcnuôi rộng rãi trong gia đình. Nhưng các bạn có chắc là mình hiểu rõ về loài mèo chưa? Nếu chưa, mời các bạn cùng tôi đến trò chuyện với chị mèo Thông Thái đằng kia. Sau khi chào tôi, chị mèo hào hứng kể rằng họ mèo nhà chị có nguồn gốc từmèo rừng. Mèo bắt đầu được thuần hóa và nuôi ở Ai Cập sau đó lan nhanh sang châuÂu và các khu vực khác trên thế giới. Riêng ở Việt Nam, mèo bắt đầu được nuôi từkhoảng hai nghìn năm trước đây. Quả đúng như chị mèo Thông Thái nói, họ nhà chị ai ai cũng có vẻ ngoàinhanh nhẹn, tràn đầy sức sống. Đầu mèo tròn, nhỏ và ở phía trước hơi nhô ra, đó làmõm mèo. Trông mèo nhỏ bé thế nhưng hàm răng nó lại có tới ba mươi chiếc. Trongsố này, ngoài bốn chiếc răng nanh sắc nhọn thì hầu hết đều nhỏ xíu. Kỳ lạ nhất là đôimắt mèo, đôi mắt trong veo như hai hòn bi ve. Đồng tử mèo có khả năng co dãn cựctốt. Ban ngày, đồng tử thu nhỏ đến đêm mới dãn ra. Thế là mèo ta có thể nhìn rõ trongđêm tối. Thân hình nhỏ bé của mèo được nâng đỡ bởi bốn chân chắc khỏe. Vì nằmtrong nhóm động vật bậc thấp nên mèo vẫn có một cái đuôi dài. Mỗi chân mèo đều cóbốn ngón, dưới những ngón chân có vuốt cực sắc này là đệm thịt giúp mèo đi lại nhẹnhàng. Chắc chẳng có em bé nào mà lại không biết đến câu hát : “Meo meo meo, rửamặt như mèo...” hay “mèo con ra bể nước, bàn chân nó vuốt vuốt, xoa mấy sợi râucước...”. Hình ảnh chú mèo liếm láp lòng bàn chân trước bên phải của mình cho thậtsạch rồi lấy chính chân đó cọ cọ vào mặt mình đã khắc sâu vào tâm trí trẻ thơ. Một tậptính nữa mà ai cũng biết ở mèo đấy là bắt chuột. Bọn chuột xấu xí chuyên đi ăn vụngmỗi khi nghe thấy tiếng “meo meo” của mèo là hồn vía chạy đi đâu hết cả, chỉ cònbiết bạt mạng chạy. Cộng thêm với đôi râu và đôi tai nhạy như ra đa mà trời đã bancho, mèo lại càng bắt được nhiều chuột. Nghe chị mèo nói đến đây, tôi đã thấy khoái loài mèo lắm rồi, bèn giục : “Chịơi, chị kể cho em nghe về sự sinh trưởng của mèo đi”. Chị mèo mỉm cười rồi tiếp :“Mèo con được một tháng tuổi đã được mẹ dạy cho những kỹ năng bắt chuột cơ bảnnhư chạy, nhảy, rình mồi, vồ mồi. Trong thời kỳ này, mèo mẹ sẽ dẫn mèo con điquanh nhà để chúng “tìm hiểu” mọi thứ. Lớn hơn một chút, khoảng từ bốn đến nămtháng tuổi là có thể tự săn mồi. Mèo từ mười đến mười hai tháng tuổi là có thể sinhsản được. Lúc này, mèo cái có bộ lông mới mượt hơn, dày hơn bình thường. Cơ thểmèo lúc này phát ra một mùi đặc biệt và có tiếng kêu khác thường để hấp dẫn cácchàng mèo đực. Sau khi giao phối, mèo cái lại sống đơn độc như trước và tự nuôi con.Mỗi lứa, mèo mẹ đẻ khoảng hai đến sáu con. Mèo con mới đẻ mắt nhắm nghiền,khoảng một tuần sau mới mở mắt”. Rồi chị đố chúng tôi kể được tên thật nhiều loài mèo. Hừm, để xem nào. Mèomun lông đen tuyền từ đầu tới gót này. Mèo mướp với bộ lông xám tro, mèo vànglông vàng óng nữa. Có lẽ giống mèo đông đúc nhất, được nuôi phổ biến nhất là mèotam thể. Loài này lông có màu đen, vàng, trắng pha lẫn với nhau. Nghe chúng tôi kể,chị gật gù : “Họ nhà người cũng am hiểu về họ nhà mèo ghê”. Chị còn kể cho chúng tôi về nỗi kinh hoàng của họ nhà chị. Xưa, người ta dùngruột mèo để căng dây vợt tennis (Nói đến đây, mặt chị hơi nhăn lại). Và bây giờ ngườita còn ăn thịt mèo nữa. Nghe đâu, Chính phủ đã cấm bán và ăn thịt mèo. Song mấyngười bạn chị bảo ở dưới Thái Bình, số quán nhậu “tiểu hổ” vẫn ở mức hàng trăm. Vàcứ mỗi ngày, lại có hơn một ngàn anh chị em cô bác mèo “ra đi” tại đây. Chị lắc đầu“Cứ đà này, chẳng mấy chốc, bọn chuột dưới đó lại nổi loạn cho xem”. Vì mèo là“khắc tinh” của chuột mà. Các bạn có muốn góp tay ngăn chặn nạn chuột không ? Hãy nuôi một chú mèotrong nhà nhé. Theo kinh nghiệm của chị mèo Thông Thái thì mèo con dưới hai thángtuổi nên cho ở với mẹ. Khi lớn lên thì cho tập ăn cơm trộn cá, trộn thịt hoặc thậm chícả rau nữa. Mèo là loại động vật có xuất xứ từ sa mạc nên rất ưa hơi ấm. Chính vì thếnên mèo rất hay trườn mình cọ vào chân người. Lúc đó, bạn hãy ôm mèo vào lòng, ủấm cho nó hoặc mang nó ra nắng sưởi ấm nhé ! Thấy chưa, mèo ta đã lim dim đôi mắtvà grừ grừ khoan khoái rồi kìa. Mèo cũng rất thích chơi với các em bé từ bốn tuổi trởlên. Đây là thời kỳ hình thành nhân cách của các em nên nếu trong gia đình nuôi mộtchú mèo thì trẻ nhỏ sẽ sớm biết yêu động vật. Thật đáng tiếc nếu bạn bị dị ứng vớilông mèo vì khi đó bạn chỉ có thể ngắm nó từ xa chứ đừng nuôi mà cũng đừng âu yếmvuốt ve nó. À, các bạn nhớ đem mèo đi tiêm phòng mỗi năm một lần và thường xuyêntắm hoặc bắt rận cho mèo nhé. Để mèo luôn khỏe mạnh và sạch sẽ mà. Ối, vì trời nắng ấm quá nên chị mèo Thông Thái đã ngủ quên mất rồi. Thôi,chúng ta sẽ để yên cho chị ấy ngủ nhé. Tôi chắc rằng lần sau chị ấy sẽ kể cho chúng tarất nhiều chuyện thú vị về loài mèo đấy. Vì loài mèo là bạn tốt của con người mà !Tạm biệt ! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Tài liệu có liên quan:
-
8 trang 142 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 101 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 79 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 62 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 46 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 42 0 0 -
Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê
18 trang 39 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 36 0 0 -
Cảm nhận về đoạn trích Nổi Thương Mình (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4 trang 35 0 0