Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến xuất khẩu dệt may Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành dệt may Việt Nam. Từ việc xem xét khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và thực trạng ngành dệt may, tác giả đưa ra những nhận định về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này đến ngành dệt may và một số khuyến nghị cho doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến xuất khẩu dệt may Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM ThS. Vũ Anh Tuấn Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm tắt Bài viết phân tích tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành dệt may Việt Nam. Từ việc xem xét khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và thực trạng ngành dệt may, tác giả đưa ra những nhận định về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này đến ngành dệt may và một số khuyến nghị cho doanh nghiệp. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, dệt may, xuất khẩu dệt may Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 là một khái niệm được nhắc đến nhiều gần đây. Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây thường kéo dài hàng thập kỷ thì CMCN 4.0 sẽ diễn ra với tốc độ và quy mô khác hẳn. Điều này dẫn đến nhiều ngành công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề, trong đó có ngành dệt may. Đối với Việt Nam, xuất khẩu dệt may có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Vì vậy, nghiên cứu những ảnh hưởng của CMCN 4.0 đến ngành dệt may là cần thiết. Trong phạm vi bài viết, tác giả đưa ra thông tin khái quát về CMCN 4.0, tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam, những nhận định về ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đến xuất khẩu dệt may Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị. 1. Khái quát về Cách mạng công nghiệp 4.0 Sau khi trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp, thế giới đang chứng kiến CMCN lần thứ tư với những công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR)... Khái niệm về cách mạng 4.0 vẫn đang được phát triển và tinh chỉnh thêm. Thuật ngữ Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0) lần đầu tiên xuất hiện trong một báo cáo của chính phủ Đức nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia của con người. Brettel và cộng sự (2014) cho rằng Công nghiệp 4.0 tập trung vào việc thiết lập các các sản phẩm và quy trình sản xuất thông minh. Trong tương lai, các Hệ thống điều khiển - vật lý (Cyber-Physical-Systems hay CPS) sẽ cho phép giao tiếp giữa con người, máy móc và sản phẩm. Và vì các hệ thống có thể thu thập và xử lý dữ liệu, chúng có thể tự kiểm soát các tác vụ nhất định và tương tác với con người thông qua các giao diện (Brettel và cộng sự, 2014). Cùng với sự phát triển như vậy, nhiều học giả, các quốc gia và thậm chí cả các ngành công nghiệp đã có nhiều từ đồng nghĩa khác nhau để đề cập đến CMCNp 4.0 như Công nghiệp internet (Industrial Internet), nhà máy thông minh (Smart Factory), sản xuất thông minh (SMART Manufacturing), sản xuất 4.0 (Manufacturing 4.0) (Jayatilake, H.S.B & Withanaarachchi, A.S, 2016). Có thể khái quát, CMCN 4.0 một thuật ngữ với nội hàm bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo đi cùng với các hệ thống vật lý trong không gian ảo, internet của vạn vật và internet của các dịch vụ tương tác với nhau tương tác với con người theo thời gian thật. Hình 1: Đặc trƣng các cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất đến lần thứ tƣ 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Đặc điểm nổi bật của CMCN 4.0 là tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh, dựa trên các thành tựu đột phá trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano…, với nội dung cơ bản là tạo ra cấu trúc và sự vận hành mới cho nền sản xuất, dựa trên 4 lĩnh vực chính: 1/ Lĩnh vực kỹ thuật số, bao gồm trí tuệ nhân tạo, internet, lưu trữ và xử lý dữ liệu lớn; 2/ Lĩnh vực vật lý, bao gồm in 3D, vật liệu mới, robot cao cấp, xe tự lái; 3/ Lĩnh vực công nghệ sinh học; 4/ Lĩnh vực năng lượng tái tạo. 2. Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam Cùng với điện thoại và linh kiện, dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua. Với tốc độ tăng trưởng ngành dệt may trong giai đoạn 2012 - 2016 đạt 3.15%/năm đưa Việt Nam thành một trong những nước xuất khẩu dệt may lớn trên thế giới. Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam trong thời gian gần đây Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 (6 tháng) Giá trị xuất khẩu (tỷ USD) 15,1 17,9 20,9 22,7 23,8 14,6 Tốc độ tăng trưởng (%) - 19 16,8 8.6 4,5 - Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam hiện có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may; thu hút hơn 2,5 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam. Theo số liệu của VITAS, mỗi 1 tỷ USD xuất khẩu hàng dệt may có thể tạo ra việc làm cho 150 - 200 nghìn lao động, trong đó có 100 nghìn lao động trong doanh nghiệp dệt may và 50 - 100 nghìn lao động tại các doanh nghiệp hỗ trợ khác. Phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung ở Đông Nam Bộ (60%) và đồng bằng sông Hồng. Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng số doanh nghiệp trong ngành với hình thức xuất khẩu chủ yếu là CMT (85%). Tỷ lệ lao động trong ngành dệt may so với tổng số lao Lao động trong ngành động trong các ngành sản xuất (%) dệt may (nghìn người) Nguồn: Báo cáo ILO, 2016 Hình 2: Tổng số lao động trong ngành dệt may và tỷ lệ lao động trong ngành dệt may so với các ngành sản xuất tại các nƣớc ASEAN Xuất khẩu dệt may vẫn chủ yếu dựa vào 5 thị trường lớn là Hoa Kỳ, EU, Nhật B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến xuất khẩu dệt may Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM ThS. Vũ Anh Tuấn Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm tắt Bài viết phân tích tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến ngành dệt may Việt Nam. Từ việc xem xét khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và thực trạng ngành dệt may, tác giả đưa ra những nhận định về tác động của cuộc cách mạng công nghiệp này đến ngành dệt may và một số khuyến nghị cho doanh nghiệp. Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, dệt may, xuất khẩu dệt may Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 là một khái niệm được nhắc đến nhiều gần đây. Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây thường kéo dài hàng thập kỷ thì CMCN 4.0 sẽ diễn ra với tốc độ và quy mô khác hẳn. Điều này dẫn đến nhiều ngành công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng nặng nề, trong đó có ngành dệt may. Đối với Việt Nam, xuất khẩu dệt may có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Vì vậy, nghiên cứu những ảnh hưởng của CMCN 4.0 đến ngành dệt may là cần thiết. Trong phạm vi bài viết, tác giả đưa ra thông tin khái quát về CMCN 4.0, tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam, những nhận định về ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đến xuất khẩu dệt may Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị. 1. Khái quát về Cách mạng công nghiệp 4.0 Sau khi trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp, thế giới đang chứng kiến CMCN lần thứ tư với những công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR)... Khái niệm về cách mạng 4.0 vẫn đang được phát triển và tinh chỉnh thêm. Thuật ngữ Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0) lần đầu tiên xuất hiện trong một báo cáo của chính phủ Đức nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia của con người. Brettel và cộng sự (2014) cho rằng Công nghiệp 4.0 tập trung vào việc thiết lập các các sản phẩm và quy trình sản xuất thông minh. Trong tương lai, các Hệ thống điều khiển - vật lý (Cyber-Physical-Systems hay CPS) sẽ cho phép giao tiếp giữa con người, máy móc và sản phẩm. Và vì các hệ thống có thể thu thập và xử lý dữ liệu, chúng có thể tự kiểm soát các tác vụ nhất định và tương tác với con người thông qua các giao diện (Brettel và cộng sự, 2014). Cùng với sự phát triển như vậy, nhiều học giả, các quốc gia và thậm chí cả các ngành công nghiệp đã có nhiều từ đồng nghĩa khác nhau để đề cập đến CMCNp 4.0 như Công nghiệp internet (Industrial Internet), nhà máy thông minh (Smart Factory), sản xuất thông minh (SMART Manufacturing), sản xuất 4.0 (Manufacturing 4.0) (Jayatilake, H.S.B & Withanaarachchi, A.S, 2016). Có thể khái quát, CMCN 4.0 một thuật ngữ với nội hàm bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo đi cùng với các hệ thống vật lý trong không gian ảo, internet của vạn vật và internet của các dịch vụ tương tác với nhau tương tác với con người theo thời gian thật. Hình 1: Đặc trƣng các cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất đến lần thứ tƣ 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Đặc điểm nổi bật của CMCN 4.0 là tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh, dựa trên các thành tựu đột phá trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano…, với nội dung cơ bản là tạo ra cấu trúc và sự vận hành mới cho nền sản xuất, dựa trên 4 lĩnh vực chính: 1/ Lĩnh vực kỹ thuật số, bao gồm trí tuệ nhân tạo, internet, lưu trữ và xử lý dữ liệu lớn; 2/ Lĩnh vực vật lý, bao gồm in 3D, vật liệu mới, robot cao cấp, xe tự lái; 3/ Lĩnh vực công nghệ sinh học; 4/ Lĩnh vực năng lượng tái tạo. 2. Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam Cùng với điện thoại và linh kiện, dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua. Với tốc độ tăng trưởng ngành dệt may trong giai đoạn 2012 - 2016 đạt 3.15%/năm đưa Việt Nam thành một trong những nước xuất khẩu dệt may lớn trên thế giới. Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam trong thời gian gần đây Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 (6 tháng) Giá trị xuất khẩu (tỷ USD) 15,1 17,9 20,9 22,7 23,8 14,6 Tốc độ tăng trưởng (%) - 19 16,8 8.6 4,5 - Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam hiện có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may; thu hút hơn 2,5 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam. Theo số liệu của VITAS, mỗi 1 tỷ USD xuất khẩu hàng dệt may có thể tạo ra việc làm cho 150 - 200 nghìn lao động, trong đó có 100 nghìn lao động trong doanh nghiệp dệt may và 50 - 100 nghìn lao động tại các doanh nghiệp hỗ trợ khác. Phần lớn các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung ở Đông Nam Bộ (60%) và đồng bằng sông Hồng. Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng số doanh nghiệp trong ngành với hình thức xuất khẩu chủ yếu là CMT (85%). Tỷ lệ lao động trong ngành dệt may so với tổng số lao Lao động trong ngành động trong các ngành sản xuất (%) dệt may (nghìn người) Nguồn: Báo cáo ILO, 2016 Hình 2: Tổng số lao động trong ngành dệt may và tỷ lệ lao động trong ngành dệt may so với các ngành sản xuất tại các nƣớc ASEAN Xuất khẩu dệt may vẫn chủ yếu dựa vào 5 thị trường lớn là Hoa Kỳ, EU, Nhật B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Công nghiệp 4.0 Xuất khẩu dệt may Việt Nam Ngành dệt mayTài liệu có liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 238 0 0 -
5 trang 206 0 0
-
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 148 1 0 -
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 108 0 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 104 0 0 -
Phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0
4 trang 101 0 0 -
109 trang 100 0 0
-
9 trang 72 0 0
-
Tác động của 'bad review' đối với hình ảnh thương hiệu
16 trang 69 0 0