Tác động của chính sách ruộng đất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.12 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung vào hai vấn đề chính: một là chính sách ruộng đất của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa và của chính quyền Cách mạng, hai là tác động của những chính sách đó đối với nông nghiệp, nông thôn miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chính sách ruộng đất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 ISSN 2354-1482 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Phạm Thị Phương Thúy1 TÓM TẮT Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và việc ký kết Hiệp nghị Genève năm 1954, Mỹ thay chân Pháp tiến hành cai trị miền Nam theo lối chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Trong suốt 20 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn luôn coi “cải cách điền địa” và “bình định nông thôn” là “quốc sách”, là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của cuộc chiến. Nông dân - nông thôn đã trở thành đối tượng, địa bàn giành giật quyết liệt giữa ta và địch trong suốt cuộc chiến tranh lâu dài và khốc liệt. Chính những chính sách ruộng đất của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Cách mạng đã tạo nên sự thay đổi to lớn về kinh tế - xã hội ở nông thôn miền Nam giai đoạn này. Bài viết này tập trung vào hai vấn đề chính: một là chính sách ruộng đất của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa và của chính quyền Cách mạng, hai là tác động của những chính sách đó đối với nông nghiệp, nông thôn miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Từ khóa: Cải cách điền địa, người cày có ruộng, chính sách ruộng đất 1. Mở đầu bỏ thành quả cách mạng, tranh thủ, lôi Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu kéo và tách nông dân ra khỏi sự ảnh nước của nhân dân ta (1954 - 1975) hưởng của Cách mạng với mục đích dưới sự lãnh đạo của Đảng được xem là cuối cùng là áp đặt chủ nghĩa thực dân một trong những cuộc chiến tranh bảo mới vào miền nam Việt Nam. vệ Tổ Quốc vĩ đại nhất của dân tộc Việt 2. Nội dung Nam. Đế quốc Mỹ khi can thiệp vào 2.1. Chính sách ruộng đất của miền Nam phải đối đầu với một dân tộc chính quyền Mỹ - Việt Nam Cộng hòa vừa giành thắng lợi trong cuộc Cách và chính quyền Cách mạng qua các mạng tháng 8 - 1945, trong cuộc kháng giai đoạn chiến chống Pháp (1945 - 1954) và đại - Giai đoạn 1955 - 1960: đa số dân tộc ấy lại là nông dân. Do Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, theo vậy, một trong những vấn đề mà chúng quyết định của Hiệp định Genève, Việt buộc phải quan tâm là nông dân và gắn Nam bị phân chia làm hai miền Nam - với nông dân là ruộng đất, vì từ sau Bắc. Lợi dụng sự suy yếu của Pháp, Mỹ Cách mạng tháng 8 - 1945 nông dân đã nhảy vào miền Nam, đưa tay sai Ngô vươn lên nắm lấy chính quyền ở nông Đình Diệm lên nắm chính quyền. thôn và làm chủ một phần ruộng đất. Khác với Pháp, Mỹ sớm nhận thức Chính vì vậy trong suốt 20 năm được vấn đề nông thôn - nông dân - xâm lược miền Nam, đế quốc Mỹ và ruộng đất. Do vậy, chúng đã giúp Diệm chính quyền Sài Gòn đã công khai thực hiện “cải cách điền địa”. Tuy giành giật trận địa nông nghiệp với nhiên, mục đích “cải cách điền địa” của Cách mạng bằng những chính sách Diệm không nhằm tạo lập chủ nghĩa tư ruộng đất hết sức phản động nhằm xóa bản ở nông thôn mà là duy trì quan hệ 1 Trường Đại học Đồng Nai Email: lephamphuonglinh2014@gmail.com 97 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 ISSN 2354-1482 sản xuất phong kiến, khôi phục giai cấp tá điền, khuyến khích việc khai khẩn đất địa chủ - chỗ dựa về mặt xã hội của hoang”, “việc đảm bảo quyền lĩnh canh chính quyền Diệm. Nội dung chương và giảm mức địa tô 25% đã phá vở tính trình “cải cách điền địa” của Mỹ - Diệm chất bóc lột cổ truyền của chế độ chiếm được thể hiện trong các dụ số 2 (8-1- hữu địa chủ Việt Nam. Còn dụ số 57 thì 1955), dụ số 7 (5-2-1955) và dụ số 57 bề ngoài có vẻ “cách mạng” vì nó “hạn (20-10-1956) [1, tr. 24-25]. chế điền sản” của địa chủ ở mức 115 ha Dụ số 2 và dụ số 7 quy định việc và “truất hữu” số ruộng đất ngoài giới lập “khế ước tá điền” tức là bắt nông hạn đó đi “phân chia ruộng đất cho công dân phải thừa nhận về mặt pháp lý bằng, giúp tá điền trở nên tiểu điền chủ”. quyền sở hữu ruộng đất của địa chủ trên Thực chất, tất cả chỉ nhằm giúp địa chủ những ruộng mà cách mạng đã cấp cho vừa kinh doanh ruộng đất tư bản bằng nông dân. “Điều đó có nghĩa là người bóc lột địa tô, vừa chuyển sang kinh nông dân phải quay lại với thân phận doanh công thương nghiệp, tạo dần cơ sở làm thuê cuốc mướn của người tá điền xã hội rộng rãi cho chính quyền Ngô với mức tô phổ biến tăng lên. Nhiều địa Đình Diệm. “Chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của chính sách ruộng đất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền Nam Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 ISSN 2354-1482 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Phạm Thị Phương Thúy1 TÓM TẮT Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và việc ký kết Hiệp nghị Genève năm 1954, Mỹ thay chân Pháp tiến hành cai trị miền Nam theo lối chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Trong suốt 20 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn luôn coi “cải cách điền địa” và “bình định nông thôn” là “quốc sách”, là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của cuộc chiến. Nông dân - nông thôn đã trở thành đối tượng, địa bàn giành giật quyết liệt giữa ta và địch trong suốt cuộc chiến tranh lâu dài và khốc liệt. Chính những chính sách ruộng đất của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Cách mạng đã tạo nên sự thay đổi to lớn về kinh tế - xã hội ở nông thôn miền Nam giai đoạn này. Bài viết này tập trung vào hai vấn đề chính: một là chính sách ruộng đất của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa và của chính quyền Cách mạng, hai là tác động của những chính sách đó đối với nông nghiệp, nông thôn miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Từ khóa: Cải cách điền địa, người cày có ruộng, chính sách ruộng đất 1. Mở đầu bỏ thành quả cách mạng, tranh thủ, lôi Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu kéo và tách nông dân ra khỏi sự ảnh nước của nhân dân ta (1954 - 1975) hưởng của Cách mạng với mục đích dưới sự lãnh đạo của Đảng được xem là cuối cùng là áp đặt chủ nghĩa thực dân một trong những cuộc chiến tranh bảo mới vào miền nam Việt Nam. vệ Tổ Quốc vĩ đại nhất của dân tộc Việt 2. Nội dung Nam. Đế quốc Mỹ khi can thiệp vào 2.1. Chính sách ruộng đất của miền Nam phải đối đầu với một dân tộc chính quyền Mỹ - Việt Nam Cộng hòa vừa giành thắng lợi trong cuộc Cách và chính quyền Cách mạng qua các mạng tháng 8 - 1945, trong cuộc kháng giai đoạn chiến chống Pháp (1945 - 1954) và đại - Giai đoạn 1955 - 1960: đa số dân tộc ấy lại là nông dân. Do Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, theo vậy, một trong những vấn đề mà chúng quyết định của Hiệp định Genève, Việt buộc phải quan tâm là nông dân và gắn Nam bị phân chia làm hai miền Nam - với nông dân là ruộng đất, vì từ sau Bắc. Lợi dụng sự suy yếu của Pháp, Mỹ Cách mạng tháng 8 - 1945 nông dân đã nhảy vào miền Nam, đưa tay sai Ngô vươn lên nắm lấy chính quyền ở nông Đình Diệm lên nắm chính quyền. thôn và làm chủ một phần ruộng đất. Khác với Pháp, Mỹ sớm nhận thức Chính vì vậy trong suốt 20 năm được vấn đề nông thôn - nông dân - xâm lược miền Nam, đế quốc Mỹ và ruộng đất. Do vậy, chúng đã giúp Diệm chính quyền Sài Gòn đã công khai thực hiện “cải cách điền địa”. Tuy giành giật trận địa nông nghiệp với nhiên, mục đích “cải cách điền địa” của Cách mạng bằng những chính sách Diệm không nhằm tạo lập chủ nghĩa tư ruộng đất hết sức phản động nhằm xóa bản ở nông thôn mà là duy trì quan hệ 1 Trường Đại học Đồng Nai Email: lephamphuonglinh2014@gmail.com 97 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 16 - 2020 ISSN 2354-1482 sản xuất phong kiến, khôi phục giai cấp tá điền, khuyến khích việc khai khẩn đất địa chủ - chỗ dựa về mặt xã hội của hoang”, “việc đảm bảo quyền lĩnh canh chính quyền Diệm. Nội dung chương và giảm mức địa tô 25% đã phá vở tính trình “cải cách điền địa” của Mỹ - Diệm chất bóc lột cổ truyền của chế độ chiếm được thể hiện trong các dụ số 2 (8-1- hữu địa chủ Việt Nam. Còn dụ số 57 thì 1955), dụ số 7 (5-2-1955) và dụ số 57 bề ngoài có vẻ “cách mạng” vì nó “hạn (20-10-1956) [1, tr. 24-25]. chế điền sản” của địa chủ ở mức 115 ha Dụ số 2 và dụ số 7 quy định việc và “truất hữu” số ruộng đất ngoài giới lập “khế ước tá điền” tức là bắt nông hạn đó đi “phân chia ruộng đất cho công dân phải thừa nhận về mặt pháp lý bằng, giúp tá điền trở nên tiểu điền chủ”. quyền sở hữu ruộng đất của địa chủ trên Thực chất, tất cả chỉ nhằm giúp địa chủ những ruộng mà cách mạng đã cấp cho vừa kinh doanh ruộng đất tư bản bằng nông dân. “Điều đó có nghĩa là người bóc lột địa tô, vừa chuyển sang kinh nông dân phải quay lại với thân phận doanh công thương nghiệp, tạo dần cơ sở làm thuê cuốc mướn của người tá điền xã hội rộng rãi cho chính quyền Ngô với mức tô phổ biến tăng lên. Nhiều địa Đình Diệm. “Chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải cách điền địa Người cày có ruộng Chính sách ruộng đất Kháng chiến chống Mỹ Chính quyền Cách mạngTài liệu có liên quan:
-
9 trang 3510 1 0
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 199 0 0 -
18 trang 120 0 0
-
26 trang 118 0 0
-
Đề cương bài giảng: Chế độ ruộng đất trong lịch sử cổ - trung đại Việt Nam
9 trang 74 0 0 -
Tính phức hợp trong trường ca Những người đi tới biển của Thanh Thảo
8 trang 55 0 0 -
Ebook Ngoại giao Việt Nam 1945-2000: Phần 1
292 trang 52 1 0 -
Tiểu luận Nội dung và giá trị Di chúc của Hồ Chí Minh
23 trang 43 0 0 -
TIỂU LUẬN: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ, CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠCH 1945 - 1946
22 trang 43 0 0 -
343 trang 42 1 0