Danh mục tài liệu

Tác động của giáo dục tới sự hài lòng công việc của lao động trẻ ở Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 558.93 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này đánh giá tác động của giáo dục tới hài lòng công việc của lao động trẻ ở Việt Nam. Bài viết sử dụng dữ liệu từ cuộc Điều tra quốc gia chuyển tiếp từ trường học đến việc làm (School-to-Work Transition Survey-SWTS) năm 2012 và 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của giáo dục tới sự hài lòng công việc của lao động trẻ ở Việt Nam VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 1 (2020) 40-49 Original Article The Effects of the Level of Education on Job Satisfaction among Young Workers in Vietnam Nguyen Quy Thanh1,*, Tran Lan Anh1, Nguyen Thuy Anh2, Nguyen Thi Bich2 1 VNU University of Education, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 VNU University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 18 February 2019 Revised 20 February 2020; Accepted 20 February 2020 Abstract: This study examines the effects of the level of education on job satisfaction among young workers in Vietnam using secondary data from the School-to-Work Transition Survey- SWTS in 2012-2015. Both descriptive statistics and logistic regression analysis were used in the study. The study econometric analysis shows that the individuals with higher levels of education were more likely to have lower levels of job satisfaction. The result remained unchanged even after keeping such important variables as occupation, wages and economic household status under control. One possible justification for the result is that those with better education tend to have higher expectation for their work, so they tend to experience lower levels of job satisfaction. The research finding suggests that while better education can improve wage earnings, it might not improve job satisfaction. Keywords: Education, job satisfaction, young workers, wage earnings. *_______* Corresponding author. E-mail address: nqthanh@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4373 40 VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 1 (2020) 40-49 Tác động của giáo dục tới sự hài lòng công việc của lao động trẻ ở Việt Nam Nguyễn Quý Thanh1,*, Nguyễn Thùy Anh2, Trần Lan Anh1, Nguyễn Thị Bích2 1 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 tháng 02 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 02 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 02 năm 2020 Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá tác động của giáo dục tới hài lòng công việc của lao động trẻ ở Việt Nam. Bài viết sử dụng dữ liệu từ cuộc Điều tra quốc gia chuyển tiếp từ trường học đến việc làm (School-to-Work Transition Survey-SWTS) năm 2012 và 2015. Phân tích thống kê mô tả và hồi quy đa biến với mô hình logistic được sử dụng cho nghiên cứu. Phân tích kinh tế lượng cho thấy học vấn càng cao thì dường như ít hài lòng với công việc hơn. Kết quả này vẫn như vậy kể cả khi kiểm soát các biến số quan trọng như loại hình công việc, mức thu nhập và hoàn cảnh kinh tế của gia đình. Điều này có thể được lý giải rằng người lao động có giáo dục tốt hơn thường có kỳ vọng cao hơn với công việc, và do vậy họ có xu hướng ít hài lòng với công việc. Nghiên cứu này hàm ý rằng trong khi trình độ học vấn cao hơn có thể làm tăng tiền lương, nhưng chưa hẳn đã tăng sự hài lòng công việc. Từ khóa: Giáo dục, hài lòng công việc, lao động trẻ, tiền lương.1. Giới thiệu * được công việc ổn định và thú vị, công việc có tính tự chủ cao, điều kiện làm việc tốt hơn và Các nghiên cứu thường đo lường lợi ích của mối quan hệ tốt với các đồng nghiệp,…giáo dục dưới góc độ tăng năng suất lao động, (Vila, 2000). Bên cạnh đó, giáo dục cũng cóvà một số lượng lớn các nghiên cứu tập trung những tác động ngoại ứng tích cực hoặc các lợivào định lượng sự đóng góp của giáo dục của ích xã hội liên quan như việc chăm sóc trẻ em,một cá nhân đối với mức lương của họ [1]. Tuy chăm sóc gia đình, vấn đề mang thai ở tuổi vịnhiên, cách tiếp cận này không xem xét các lợi thành niên, tuổi thọ, giảm tội phạm, và gia tăng sựích không đo bằng tiền của giáo dụ ...