Danh mục tài liệu

Tác động của toàn cầu hóa đến dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.04 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ khi đất nước bắt đầu tiến hành công cuộc Đổi mới (năm 1986), hội nhập, toàn cầu hóa đã tác động ngày càng lớn đến đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) cũng như bức tranh dư luận xã hội (DLXH) nơi đây qua việc làm thay đổi những thực hành liên quan của người dân. Bài viết trình bày vài nét về vùng dân tộc thiểu số dưới tác động của toàn cầu hóa; Tác động của toàn cầu hóa đến dư luận xã hội của người dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của toàn cầu hóa đến dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Việt NamTác động của… 21Tác động của toàn cầu hóa đến dư luận xã hộivùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam1Phan Tân(*)Lê Thị Thùy Ly(**)Tóm tắt: Kể từ khi đất nước bắt đầu tiến hành công cuộc Đổi mới (năm 1986), hội nhập,toàn cầu hóa đã tác động ngày càng lớn đến đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội vùngdân tộc thiểu số (DTTS) cũng như bức tranh dư luận xã hội (DLXH) nơi đây qua việc làmthay đổi những thực hành liên quan của người dân. Kết quả khảo sát thực địa của chúngtôi cho thấy, người dân vùng DTTS đã không ngừng mở rộng những vấn đề quan tâm củamình trong bối cảnh mới, và - bằng phương tiện truyền thông kỹ thuật số - họ đã bày tỏđược với nhiều người hơn, ở nhiều nơi, vào nhiều thời điểm và theo nhiều cách thức đadạng hơn về điều họ muốn thể hiện.Từ khóa: Dư luận xã hội, Toàn cầu hóa, Dân tộc thiểu số, Việt NamAbstract: Since Doi moi (Renovation) in 1986, integration and globalization has made anincreasingly large impact on the economic, cultural and social life of the ethnic minoritiesand the public opinion therein reflected by relevant practical changes of the local people.The fieldwork results show that ethnic minorities have continually raised more concernsin a new context and thanks to digital media, shared with more people, in more places, atmore times and in more diverse ways what they want to express.Key words: Public Opinion, Globalization, Ethnic Minorities, VietnamMở đầu 123 của Chính phủ về công tác dân tộc, vùng Ở Việt Nam có 53 DTTS. Theo Nghị DTTS là địa bàn có đông các DTTS cùngđịnh số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 sinh sống ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ đất nước. Trên tinh thần xác định hội nhập kinh1 Bài viết là kết quả của Đề tài khoa học cấp Nhà nước tế là trọng tâm để từ đó mở rộng ra các lĩnh“Những vấn đề lý luận và thực tiễn về dư luận xã hộiở vùng dân tộc thiểu số nước ta trong bối cảnh toàn vực khác, quá trình hội nhập với toàn cầucầu hóa”, Mã số: CTDT.37.18/16-20, do TS. Phan đã đưa đến những chuyển biến mạnh mẽ vềTân chủ nhiệm, Học viện Khoa học xã hội chủ trì. kinh tế và tiếp đó là về xã hội và văn hóa ở(*) TS., Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Việt Nam. Đặc biệt, vùng DTTS, vùng núiKhoa học xã hội Việt Nam; cao, vùng sâu, vùng xa tưởng chừng như sẽEmail: phantanxh@gmail.com khó khăn với tiến trình hội nhập thì cũng đã(**) TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam; có nhiều thay đổi, trong đó có những thayEmail: lethithuyly@gmail.com đổi về bức tranh DLXH.22 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.20201. Vài nét về vùng dân tộc thiểu số dưới tác và những hệ lụy của việc chuyển đổi cơ cấuđộng của toàn cầu hóa cây trồng cho mục đích xuất khẩu dẫn đến Vùng DTTS Việt Nam chia sẻ bối cảnh việc người dân vùng DTTS tại chỗ mất tưchung với các vùng miền khác khi đất nước liệu sản xuất. Thứ hai, mặt trái từ sự đầu tưđẩy mạnh hội nhập. Đặc biệt kể từ khi Đổi dồn dập của các tập đoàn kinh tế bên ngoàimới, Việt Nam là một trong những nước vào các vùng DTTS gây ảnh hưởng lớn tớiđang phát triển nhận được nhiều dự án về môi trường sống nơi đây cả về mặt tự nhiênkinh tế và văn hóa - xã hội do nước ngoài và và xã hội, khiến cho tình trạng ô nhiễmcác tổ chức quốc tế tài trợ mà vùng DTTS (đất, không khí, nguồn nước...), bệnh tật,chính là đích đến của một số lượng dự án tệ nạn xã hội... gia tăng. Thứ ba, việc di cưđáng kể trong số đó. ồ ạt lên vùng cao thúc đẩy mâu thuẫn tộc Người dân vùng DTTS đã đón nhận cả người do khả năng tự bảo vệ của người dânhai dòng chảy lớn nhất của toàn cầu hóa: tộc tại chỗ còn hạn chế (liên quan đến vốntoàn cầu hóa về kinh tế và toàn cầu hóa về kinh tế, vốn xã hội...), khiến vùng DTTS cóvăn hóa. nhiều bất ổn. Thứ tư, bối cảnh mới khiến * Về kinh tế: Toàn cầu hóa đã làm thay cho cơ hội nghề nghiệp của người dân vùngđổi cơ bản hoạt động kinh tế của Việt Nam DTTS tại chỗ không nhiều, vì nhìn chungnói chung và vì thế, nó cũng dẫn đến sự họ không phải luôn có đủ trình độ, kỹ năng,gắn kết của thị trường vùng DTTS với kinh nghiệm... để đáp ứng. Thứ năm, năngthị trường quốc tế về hàng hóa, dịch vụ, lực thị trường thấp kh ...