Danh mục tài liệu

Tác động của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.07 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đưa ra đề xuất (i) nâng cao vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam, (ii) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng và (iii) giám sát việc tuân thủ luật định của các ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt NamAn Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 59 – 66TÁC ĐỘNG CỦA VỐN NGÂN HÀNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI VÀ RỦI RO TÍN DỤNGCỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAMNguyễn Thị Kim Anh11 Trường Đại học An GiangThông tin chung: ABSTRACTNgày nhận bài: 06/11/2017Ngày nhận kết quả bình duyệt: This study used regression model with panel data through Hausman test to06/12/2017 evaluate the affect of equity and some control variables to commercial bank’sNgày chấp nhận đăng: 04/2018 profitability and credit risk in Viet Nam. A survey was conducted with 15Title: comercial banks in Viet Nam from 2009 to 2016. The results showed that thereThe impact of bank equity to was a negative relationship between equity and profitability, but a positiveperformance and credit risks of relationship between equity and credit risk. Also, the study showed that credit’scommercial bank in Vietnam growth, banking size, GDP and CPI affected to bank profitability and creditKeywords: risk. Finally, the study proposed some recommendations, including (i)Banking equity, profitability, increasing CSH bank’s equity in Vietnam, (ii) enhancing competition amongcredit risk, commercial bank banks, and (iii) supervising the law compliance of banks.Từ khóa:Vốn ngân hàng, khả năng TÓM TẮTsinh lời, rủi ro tín dụng,ngân hàng thương mại cổ Nghiên cứu này sử dụng mô hình hồi quy với dữ liệu bảng thông qua kiểm địnhphần Hausman để đánh giá tác động của vốn ngân hàng và một số biến kiểm soát đến lợi nhuận và rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 15 ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam với tần suất năm trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2016. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữa vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và cùng chiều với rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời và rủi ro tín dụng ngân hàng bao gồm tăng trưởng tín dụng, quy mô ngân hàng, GDP và lạm phát. Nghiên cứu đưa ra đề xuất (i) nâng cao vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam, (ii) nâng cao năng lực cạnh tranh ngân hàng và (iii) giám sát việc tuân thủ luật định của các ngân hàng.1. GIỚI THIỆU rất nóng ở Việt Nam. NHTMCP hoạt động ngàyNgành ngân hàng Việt Nam thực sự bắt đầu phát càng sôi động, chiếm lĩnh thị phần khá lớn vàtriển từ năm 1990. Số lượng ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng ở thị trường tài chính tínnhiều, nhưng quy mô của đa số các ngân hàng dụng. Điều này đã tác động đến cấu trúc vốn củaViệt Nam là nhỏ hơn so với các ngân hàng có quy các NHTMCP, đó cũng là một trong những chỉmô trung bình của khu vực. Trong số các ngân tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngânhàng ở Việt Nam, những năm gần đây các ngân hàng.hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) phát triển 59An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 19 (1), 59 – 66Vốn chủ sở hữu (CSH) là cấu phần vốn vô cùng (vốn CSH) càng cao thì lợi nhuận càng nhiều. Mộtquan trọng trong nguồn vốn hoạt động của các vài nghiên cứu cho thấy, mối quan hệ tích cựcNHTMCP. Vốn CSH của các NHTMCP ở Việt cùng chiều giữa vốn ngân hàng và lợi nhuận nhưNam đã tăng trưởng trong thời gian qua, chiếm tỷ nghiên cứu của Berger and Hannan (1989),lệ trung bình 8,94% (tác giả thu thập và tính toán) Wilson A. (1993), Molyneux và cs. (1995),trong tổng nguồn vốn. Do là loại hình doanh Edwards, Seanicaa, Albert J.A. and Sallem S.nghiệp đặc biệt nên nguồn vốn chủ yếu cho hoạt (2006).động của các ngân hàng là vốn huy động, tuy Tuy nhiên, một số nghiên cứu thực nghiệm chonhiên sự gia tăng của nguồn vốn CSH thể hiện kết quả ngược lại so với lý thuyết cấu trúc – hànhnăng lực tài chính, khả năng thanh khoản và sự vi – hiệu quả như nghiên cứu của Altunbasmở rộng quy mô ngân hàng. Chính vì vậy, mối (2007), Goddard và cs. (2010), Nguyễn Thị Hồngquan hệ giữa tăng trưởng nguồn vốn CSH với lợi Vinh và Lê Phan Thị Diệ ...

Tài liệu có liên quan: