
Tác động của vòng quay tiền mặt đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.90 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động của vòng quay tiền mặt đến hiệu quả hoạt động của các công ty ngành thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam, dựa trên dữ liệu nghiên cứu từ 116 công ty thực phẩm và đồ uống niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010-2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của vòng quay tiền mặt đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam ICYREB 2021 | Chủ đề 3: Tài chính - Ngân hàng - Kế toán 3 TÁC ĐỘNG CỦA VÒNG QUAY TIỀN MẶT ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG TẠI VIỆT NAM Lại Minh Anh - Trịnh Thục An - Ngô Thị Ánh - Nguyễn Hồng Minh Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động của vòng quay tiền mặt đến hiệu quả hoạt động của các công ty ngành thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam, dựa trên dữ liệu nghiên cứu từ 116 công ty thực phẩm và đồ uống niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010-2019. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính OLS, mô hình ảnh hưởng cố định, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy chu kỳ chuyển đổi tiền mặt có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết tại Việt Nam. Trên cơ sở đó bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm rút ngắn kỳ chuyển đổi tiền mặt, nâng cao thanh khoản của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống. Từ khóa: chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, thực phẩm và đồ uống, hiệu quả hoạt động. IMPACT OF CASH CONVERSION CYCLE ON PERFORMANCE OF FOOD AND BEVERAGE COMPANIES IN VIETNAM Abstract This study examines the impact of cash conversion cycle on the performance of food and beverage companies in Vietnam, based on a set of panel data collected from 116 listed food and beverage companies on the Vietnamese stock market during the period from 2010 to 2019. The study uses quantitative methods based on OLS linear regression model, fixed effect model (FEM), random effect model (REM). Other robustness tests are also used. We find evidence of a negative relationship between the cash conversion cycle and the performance of listed food and beverage companies in Vietnam. Based on the results, the article proposes a number of solutions to shorten the cash conversion period and improve the liquidity of businesses in the food and beverage industry. Keywords: cash conversion cycle, food and beverage, firm performance. 1. Giới thiệu Ngành thực phẩm và đồ uống (TPĐU) ở Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp mang tính nền tảng, then chốt hiện nay. Theo nghiên cứu Toàn cảnh ngành thực phẩm - đồ uống Việt Nam năm 2018 của Vietnam Report, ngành thực phẩm và đồ uống hiện chiếm 4 ICYREB 2021 | Chủ đề 3: Tài chính - Ngân hàng - Kế toán khoảng 15% GDP và có xu hướng gia tăng, đồng thời đang chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu chi tiêu hàng tháng của người tiêu dùng (chiếm khoảng 35% mức chi tiêu). Ngành thực phẩm và đồ uống còn có nhiều tiềm năng tăng sức mua khi chuỗi cửa hàng tiện lợi ngày càng được mở rộng về quy mô và phủ sóng rộng khắp, đã và đang giúp các doanh nghiệp ngành này có thêm nhiều kênh phân phối, tiêu thụ hàng hóa. Ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng mạnh trong thời gian tới. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa thực sự hiểu quả, cũng như chưa tham gia vào được mạng lưới sản xuất. Một số doanh nghiệp trong ngành TPĐU đang phải đối diện với nhiều sức ép lớn, các doanh nghiệp ngành TPĐU đòi hỏi phải điều chỉnh vốn lưu động, quản lý dòng tiền một cách hợp lý để nâng cao khả năng sinh lời, cạnh tranh được tại thị trường trong và ngoài nước. Một trong những chỉ tiêu đo lường hiệu quả quản lý của doanh nghiệp là vòng quay tiền mặt hay chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC). Theo Brigham và Houston (2007), CCC là khoảng thời gian mà các quỹ bị ràng buộc trong vòng quay tiền mặt hoặc khoảng thời gian giữa việc thanh toán tiền và thu tiền mặt từ việc bán vốn lưu động. Về mặt lý thuyết, đây là một chỉ số quan trọng, đặc biệt là cho các công ty có giá trị hàng tồn kho và tài khoản phải thu, phải trả lớn, vì nó đánh giá sự hiệu quả trong quản lý vốn lưu động của công ty đặc biệt là trong việc quản lý dòng tiền của mình (Bodie và Merton, 2001). Chỉ tiêu này tính toán, đo lường mức độ nhanh chóng của một công ty có thể chuyển đổi tiền mặt trực tiếp vào hàng tồn kho và các khoản phải trả, thông qua bán hàng và các khoản phải thu và sau đó trở lại thành tiền mặt. Bằng cách kết hợp các tỷ lệ hoạt động này, chỉ số cho thấy hiệu quả quản lý để sử dụng tài sản ngắn hạn và nợ phải trả để tạo ra tiền mặt cho công ty. Vòng quay tiền mặt là thước đo được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động, và do đó sức khoẻ chung của công ty đó. Trên thế giới, đã có một số nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa vòng quay tiền mặt và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như Zakari1 (2016), Sugathadasa ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của vòng quay tiền mặt đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam ICYREB 2021 | Chủ đề 3: Tài chính - Ngân hàng - Kế toán 3 TÁC ĐỘNG CỦA VÒNG QUAY TIỀN MẶT ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG TẠI VIỆT NAM Lại Minh Anh - Trịnh Thục An - Ngô Thị Ánh - Nguyễn Hồng Minh Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác động của vòng quay tiền mặt đến hiệu quả hoạt động của các công ty ngành thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam, dựa trên dữ liệu nghiên cứu từ 116 công ty thực phẩm và đồ uống niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010-2019. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính OLS, mô hình ảnh hưởng cố định, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy chu kỳ chuyển đổi tiền mặt có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết tại Việt Nam. Trên cơ sở đó bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm rút ngắn kỳ chuyển đổi tiền mặt, nâng cao thanh khoản của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống. Từ khóa: chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, thực phẩm và đồ uống, hiệu quả hoạt động. IMPACT OF CASH CONVERSION CYCLE ON PERFORMANCE OF FOOD AND BEVERAGE COMPANIES IN VIETNAM Abstract This study examines the impact of cash conversion cycle on the performance of food and beverage companies in Vietnam, based on a set of panel data collected from 116 listed food and beverage companies on the Vietnamese stock market during the period from 2010 to 2019. The study uses quantitative methods based on OLS linear regression model, fixed effect model (FEM), random effect model (REM). Other robustness tests are also used. We find evidence of a negative relationship between the cash conversion cycle and the performance of listed food and beverage companies in Vietnam. Based on the results, the article proposes a number of solutions to shorten the cash conversion period and improve the liquidity of businesses in the food and beverage industry. Keywords: cash conversion cycle, food and beverage, firm performance. 1. Giới thiệu Ngành thực phẩm và đồ uống (TPĐU) ở Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp mang tính nền tảng, then chốt hiện nay. Theo nghiên cứu Toàn cảnh ngành thực phẩm - đồ uống Việt Nam năm 2018 của Vietnam Report, ngành thực phẩm và đồ uống hiện chiếm 4 ICYREB 2021 | Chủ đề 3: Tài chính - Ngân hàng - Kế toán khoảng 15% GDP và có xu hướng gia tăng, đồng thời đang chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu chi tiêu hàng tháng của người tiêu dùng (chiếm khoảng 35% mức chi tiêu). Ngành thực phẩm và đồ uống còn có nhiều tiềm năng tăng sức mua khi chuỗi cửa hàng tiện lợi ngày càng được mở rộng về quy mô và phủ sóng rộng khắp, đã và đang giúp các doanh nghiệp ngành này có thêm nhiều kênh phân phối, tiêu thụ hàng hóa. Ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng mạnh trong thời gian tới. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay vẫn chưa thực sự hiểu quả, cũng như chưa tham gia vào được mạng lưới sản xuất. Một số doanh nghiệp trong ngành TPĐU đang phải đối diện với nhiều sức ép lớn, các doanh nghiệp ngành TPĐU đòi hỏi phải điều chỉnh vốn lưu động, quản lý dòng tiền một cách hợp lý để nâng cao khả năng sinh lời, cạnh tranh được tại thị trường trong và ngoài nước. Một trong những chỉ tiêu đo lường hiệu quả quản lý của doanh nghiệp là vòng quay tiền mặt hay chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC). Theo Brigham và Houston (2007), CCC là khoảng thời gian mà các quỹ bị ràng buộc trong vòng quay tiền mặt hoặc khoảng thời gian giữa việc thanh toán tiền và thu tiền mặt từ việc bán vốn lưu động. Về mặt lý thuyết, đây là một chỉ số quan trọng, đặc biệt là cho các công ty có giá trị hàng tồn kho và tài khoản phải thu, phải trả lớn, vì nó đánh giá sự hiệu quả trong quản lý vốn lưu động của công ty đặc biệt là trong việc quản lý dòng tiền của mình (Bodie và Merton, 2001). Chỉ tiêu này tính toán, đo lường mức độ nhanh chóng của một công ty có thể chuyển đổi tiền mặt trực tiếp vào hàng tồn kho và các khoản phải trả, thông qua bán hàng và các khoản phải thu và sau đó trở lại thành tiền mặt. Bằng cách kết hợp các tỷ lệ hoạt động này, chỉ số cho thấy hiệu quả quản lý để sử dụng tài sản ngắn hạn và nợ phải trả để tạo ra tiền mặt cho công ty. Vòng quay tiền mặt là thước đo được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động, và do đó sức khoẻ chung của công ty đó. Trên thế giới, đã có một số nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa vòng quay tiền mặt và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như Zakari1 (2016), Sugathadasa ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chu kỳ chuyên đổi tiền mặt Vòng quay tiền mặt Công ty ngành thực phẩm và đồ uống Thị trường chứng khoán Nâng cao thanh khoảnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1018 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 584 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 335 0 0 -
293 trang 332 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 319 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 284 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 264 0 0 -
9 trang 256 0 0
-
11 trang 234 0 0
-
13 trang 229 0 0
-
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 228 0 0 -
128 trang 228 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
Hiệu ứng động lực trên thị trường chứng khoán Việt Nam
11 trang 218 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
13 trang 211 1 0
-
32 trang 170 0 0