Tác động nguồn trợ giúp xã hội đến mức độ stress ở công nhân tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Lace Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến tác động nguồn trợ giúp xã hội đến mức độ stress ở công nhân tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Lace Việt Nam (TNHH HNL Vina), 296 công nhân tham gia vào nghiên cứu. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử d ng chính trong nghiên cứu, bảng hỏi gồm thang đo đánh giá mức độ stress bao gồm các câu hỏi liên quan đến các tác nhân gây stress trong hoạt động nghề nghiệp của công nhân và thang đo đánh giá sự tác động nguồn trợ giúp xã hội từ đồng nghiệp, từ phía gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động nguồn trợ giúp xã hội đến mức độ stress ở công nhân tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Lace Việt Nam TÁC ĐỘNG NGUỒN TRỢ TRÚP XÃ HỘI ĐẾN MỨC ĐỘ STRESS Ở CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÀ NỘI LACE VIỆT NAM Nguyễn Thị Minh Phân viện Học viện hành chính Quốc gia, cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Bài viết này đề cập đến tác động nguồn trợ giúp xã hội đến mức độ stress ở công nhân tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Lace Việt Nam (TNHH HNL Vina), 296 công nhân tham gia vào nghiên cứu. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử d ng chính trong nghiên cứu, bảng hỏi gồm thang đo đánh giá mức độ stress bao gồm các câu hỏi liên quan đến các tác nhân gây stress trong hoạt động nghề nghiệp của c ng nhân và thang đo đánh giá sự tác động nguồn trợ giúp xã hội từ đồng nghiệp, từ phía gia đình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết công nhân có mức độ stress nhẹ. Stress ở công nhân có mối tương quan thuận với sự tác động của nguồn trợ giúp xã hội từ đồng nghiệp và từ phía gia đình. Nguồn trợ giúp từ đồng nghiệp có mức độ tác động cao hơn so với nguồn trợ giúp từ phía gia đình c ng nhân. Từ khóa: Stress, mức độ stress, mức độ stress ở công nhân, trợ giúp xã hội. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hoạt động nghề nghiệp của công nhân có thể nảy sinh nhiều vấn đề, sự kiện khiến công nhân gặp stress, làm giảm hiệu quả hoạt động và năng suất lao động. Khi rơi vào tình trạng stress, công nhân nhận được sự trợ giúp, hỗ trợ từ người khác có thể giúp c ng nhân vượt qua stress. Chỗ dựa xã hội là những nơi mà con người có thể nhận được các nguồn cảm xúc, thông tin, ủng hộ, trợ giúp… th ng qua những mối quan hệ xã hội. Đó là nơi mà mỗi con người có thể nhờ cậy tin tưởng là chỗ dựa vật chất và tinh thần. Chính những điều này ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống tâm lý của con người. Chỗ dựa xã hội về cơ bản có thể chia thành các chỗ dựa xã hội như: gia đình bạn bè đồng nghiệp, các tổ chức và t n giáo tín ngưỡng. Khi chỗ dựa xã hội vững chắc thì cuộc sống tâm lý cuẩ con người càng có điều kiện để phát triển ổn định hơn. Chỗ dựa xã hội của mỗi người tùy thuộc vào phạm vi hoạt động của cá nhân [1, tr.78-82]. Có bằng chứng phù hợp cho thấy, nhân viên nhận được nhiều sự hỗ trợ thì có trải nghiệm căng thẳng và kiệt sức thấp hơn người khác (Lee & Ashforth 1996) và nơi nhân viên đang phải đối mặt với nhu cầu tiềm ẩn của căng thẳng xung đột và các vấn đề tại nơi làm việc, có sự hỗ trợ từ những người khác có thể làm giảm tác động của áp lực đến cá nhân, giúp cá nhân hạnh phúc hơn (ODriscoll & Cooper, 2002). Một nghiên cứu của Van Dick về stress trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên đã cho thấy, hỗ trợ xã hội có tác d ng tích cực đối với sức khỏe và cũng là một hiệu ứng đệm giúp giẳm stress trong hoạt động nghề nghiệp [2, tr.39]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu sự tác động của nguồn trợ giúp xã hội đối với công nhân từ đồng nghiệp, và từ phía gia đình của c ng nhân đến công nhân khi công nhân gặp stress. Trên cơ sở đó chỉ ra mối tương quan giữa nguồn trợ giúp xã hội với mức độ stress ở công nhân, từ đó đưa ra những khuyến nghị phù hợp. 1280 2. KHÁCH THỂ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Khách thể nghiên cứu 296 khách thể tham gia nghiên cứu trong đó nữ là 220 chiếm 74,3%, nam là 76 chiếm 25,7%, tuổi trung bình là 28,21. 2.2. Phương ph p nghiên cứu Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử d ng để tìm hiểu mức độ stress ở công nhân và sự tác động của nguồn trợ giúp xã hội. Các số liệu thu được từ khảo sát thực tiễn được xử lý theo phần mềm SPSS trong m i trường Window, phiên bản 22.0. Bảng hỏi sử d ng nghiên cứu gồm các thang đo: – Thang đo đánh giá mức độ stress ở công nhân bao gồm những câu hỏi là các tác nhân có liên quan đến công việc và m i trường làm việc liên quan đến gia đình sự ổn định và phát triển cá nhân trong công việc, mối quan hệ với đồng nghiệp. Có 5 mức độ tác động của các tác nhân đến người lao động khiến người lao động cảm thấy stress, bao gồm: kh ng tác động = 1 điểm, hiếm khi tác động = 2 điểm, thi thoảng tác động = 3 điểm thường xuyên tác động = 4 điểm, rất thường xuyên tác động = 5 điểm. Dữ liệu thu được từ khảo sát thực tiễn đã được phân tích để xác định độ tin cậy của thang đo stress ở người lao động. Thang đo gồm 31 item, với độ tin cậy Cronbachs Alpha = 0,68, hệ số tải các item của thang đo ≥ 0 5. Thang đo mức độ stress ở c ng nhân được chia theo 5 mức độ dựa theo điểm trung bình (ĐTB) mức độ tác động của các tác nhân bao gồm: không cảm thấy stress (1 ≤ ĐTB < 1,79); stress nhẹ (1,80 ≤ ĐTB < 2,59); stress trung bình (2,60 ≤ ĐTB < 3,39); stress cao (3,40 ≤ ĐTB < 4,19); stress rất cao (4,20 ≤ ĐTB ≤ 5). – Thang đo đánh giá tác động nguồn trợ giúp xã hội đến mức độ stress ở công nhân từ phía đồng nghiệp và từ phía gia đình là những sự trợ giúp về nhận th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động nguồn trợ giúp xã hội đến mức độ stress ở công nhân tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Lace Việt Nam TÁC ĐỘNG NGUỒN TRỢ TRÚP XÃ HỘI ĐẾN MỨC ĐỘ STRESS Ở CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HÀ NỘI LACE VIỆT NAM Nguyễn Thị Minh Phân viện Học viện hành chính Quốc gia, cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Bài viết này đề cập đến tác động nguồn trợ giúp xã hội đến mức độ stress ở công nhân tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hà Nội Lace Việt Nam (TNHH HNL Vina), 296 công nhân tham gia vào nghiên cứu. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử d ng chính trong nghiên cứu, bảng hỏi gồm thang đo đánh giá mức độ stress bao gồm các câu hỏi liên quan đến các tác nhân gây stress trong hoạt động nghề nghiệp của c ng nhân và thang đo đánh giá sự tác động nguồn trợ giúp xã hội từ đồng nghiệp, từ phía gia đình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu hết công nhân có mức độ stress nhẹ. Stress ở công nhân có mối tương quan thuận với sự tác động của nguồn trợ giúp xã hội từ đồng nghiệp và từ phía gia đình. Nguồn trợ giúp từ đồng nghiệp có mức độ tác động cao hơn so với nguồn trợ giúp từ phía gia đình c ng nhân. Từ khóa: Stress, mức độ stress, mức độ stress ở công nhân, trợ giúp xã hội. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hoạt động nghề nghiệp của công nhân có thể nảy sinh nhiều vấn đề, sự kiện khiến công nhân gặp stress, làm giảm hiệu quả hoạt động và năng suất lao động. Khi rơi vào tình trạng stress, công nhân nhận được sự trợ giúp, hỗ trợ từ người khác có thể giúp c ng nhân vượt qua stress. Chỗ dựa xã hội là những nơi mà con người có thể nhận được các nguồn cảm xúc, thông tin, ủng hộ, trợ giúp… th ng qua những mối quan hệ xã hội. Đó là nơi mà mỗi con người có thể nhờ cậy tin tưởng là chỗ dựa vật chất và tinh thần. Chính những điều này ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống tâm lý của con người. Chỗ dựa xã hội về cơ bản có thể chia thành các chỗ dựa xã hội như: gia đình bạn bè đồng nghiệp, các tổ chức và t n giáo tín ngưỡng. Khi chỗ dựa xã hội vững chắc thì cuộc sống tâm lý cuẩ con người càng có điều kiện để phát triển ổn định hơn. Chỗ dựa xã hội của mỗi người tùy thuộc vào phạm vi hoạt động của cá nhân [1, tr.78-82]. Có bằng chứng phù hợp cho thấy, nhân viên nhận được nhiều sự hỗ trợ thì có trải nghiệm căng thẳng và kiệt sức thấp hơn người khác (Lee & Ashforth 1996) và nơi nhân viên đang phải đối mặt với nhu cầu tiềm ẩn của căng thẳng xung đột và các vấn đề tại nơi làm việc, có sự hỗ trợ từ những người khác có thể làm giảm tác động của áp lực đến cá nhân, giúp cá nhân hạnh phúc hơn (ODriscoll & Cooper, 2002). Một nghiên cứu của Van Dick về stress trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên đã cho thấy, hỗ trợ xã hội có tác d ng tích cực đối với sức khỏe và cũng là một hiệu ứng đệm giúp giẳm stress trong hoạt động nghề nghiệp [2, tr.39]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu sự tác động của nguồn trợ giúp xã hội đối với công nhân từ đồng nghiệp, và từ phía gia đình của c ng nhân đến công nhân khi công nhân gặp stress. Trên cơ sở đó chỉ ra mối tương quan giữa nguồn trợ giúp xã hội với mức độ stress ở công nhân, từ đó đưa ra những khuyến nghị phù hợp. 1280 2. KHÁCH THỂ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Khách thể nghiên cứu 296 khách thể tham gia nghiên cứu trong đó nữ là 220 chiếm 74,3%, nam là 76 chiếm 25,7%, tuổi trung bình là 28,21. 2.2. Phương ph p nghiên cứu Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử d ng để tìm hiểu mức độ stress ở công nhân và sự tác động của nguồn trợ giúp xã hội. Các số liệu thu được từ khảo sát thực tiễn được xử lý theo phần mềm SPSS trong m i trường Window, phiên bản 22.0. Bảng hỏi sử d ng nghiên cứu gồm các thang đo: – Thang đo đánh giá mức độ stress ở công nhân bao gồm những câu hỏi là các tác nhân có liên quan đến công việc và m i trường làm việc liên quan đến gia đình sự ổn định và phát triển cá nhân trong công việc, mối quan hệ với đồng nghiệp. Có 5 mức độ tác động của các tác nhân đến người lao động khiến người lao động cảm thấy stress, bao gồm: kh ng tác động = 1 điểm, hiếm khi tác động = 2 điểm, thi thoảng tác động = 3 điểm thường xuyên tác động = 4 điểm, rất thường xuyên tác động = 5 điểm. Dữ liệu thu được từ khảo sát thực tiễn đã được phân tích để xác định độ tin cậy của thang đo stress ở người lao động. Thang đo gồm 31 item, với độ tin cậy Cronbachs Alpha = 0,68, hệ số tải các item của thang đo ≥ 0 5. Thang đo mức độ stress ở c ng nhân được chia theo 5 mức độ dựa theo điểm trung bình (ĐTB) mức độ tác động của các tác nhân bao gồm: không cảm thấy stress (1 ≤ ĐTB < 1,79); stress nhẹ (1,80 ≤ ĐTB < 2,59); stress trung bình (2,60 ≤ ĐTB < 3,39); stress cao (3,40 ≤ ĐTB < 4,19); stress rất cao (4,20 ≤ ĐTB ≤ 5). – Thang đo đánh giá tác động nguồn trợ giúp xã hội đến mức độ stress ở công nhân từ phía đồng nghiệp và từ phía gia đình là những sự trợ giúp về nhận th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn trợ giúp xã hội Mức độ stress Thị trường lao động Hoạt động nghề nghiệp của công dân Năng suất lao độngTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 572 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 391 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 383 0 0 -
44 trang 305 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 239 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 172 0 0 -
26 trang 168 0 0
-
17 trang 149 0 0
-
19 trang 139 0 0