Danh mục tài liệu

Tác động tích cực đến sinh kế của cộng đồng sau khi thành lập Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.47 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu thực hiện từ tháng 7/2017 đến tháng 01/2018 nhằm đánh giá tác động kinh tế - xã hội đối với cộng đồng sau khi thành lập Khu Bảo tồn (KBT) Loài-Sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang. Sự thay đổi kinh tế - xã hội tại xã Phú Mỹ được phân tích, đánh giá từ kết quả điều tra năm 2017 và so sánh với kết quả điều tra năm 2006 và 2011. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động tích cực đến sinh kế của cộng đồng sau khi thành lập Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG SAU KHI THÀNH LẬP KHU BẢO TỒN LOÀI - SINH CẢNH PHÚ MỸ, HUYỆN GIANG THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Thanh Giao1, Huỳnh Thị Hồng Nhiên1, Trần Lê Ngọc Trâm1, Dương Văn Ni1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực hiện từ tháng 7/2017 đến tháng 01/2018 nhằm đánh giá tác động kinh tế - xã hội đối với cộng đồng sau khi thành lập Khu Bảo tồn (KBT) Loài-Sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang. Sự thay đổi kinh tế - xã hội tại xã Phú Mỹ được phân tích, đánh giá từ kết quả điều tra năm 2017 và so sánh với kết quả điều tra năm 2006 và 2011. Kết quả cho thấy, từ năm 2006 đến 2017 trình độ học vấn của người dân đã cải thiện nhưng vẫn còn thấp. Tổng thu nhập của nông hộ vào năm 2017 là 61.925.000 đồng/năm, tăng 61,3% so với năm 2006 và tăng 46,7% so với năm 2011. Trong đó, hai ngành nghề đem lại thu nhập chính của người dân là làm ruộng (6,6%) và khai thác cỏ Bàng (43,4%). Với diện tích đất sản xuất lúa có xu hướng tăng, tuy nhiên không mang lại thu nhập ổn định. Diện tích cỏ Bàng (Lepironia articulata) có giá trị kinh tế giảm còn 498,89 ha so với năm 2004 là 753 ha, nhưng thu nhập từ cỏ Bàng vào năm 2017 cao hơn so với năm 2006 và 2011. Tỷ lệ người tham gia làm nghề liên quan tới cỏ Bàng ngày càng tăng với mức tăng từ 10,6% năm 2006, lên 31% năm 2011, lên 42,25% năm 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy cỏ Bàng đóng vai trò quan trọng trong sinh kế của người dân địa phương do đó việc thành lập KBT không ảnh hưởng đến sinh kế của người dân, mà còn mang lại nhiều cơ hội sinh kế hơn so với trước khi thành lập khu bảo tồn. Từ khóa: Sản xuất lúa, cỏ Bàng, kinh tế, xã hội, Khu Bảo tồn Loài - Sinh cảnh Phú Mỹ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ8 tộc Khmer từ lâu đã biết cách khai thác nguyên liệu thô và đan lát các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cỏ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất Bàng để mang lại thu nhập cho gia đình. Tạo ra các ngập nước quan trọng và có diện tích lớn nhất khu sản phẩm từ cỏ Bàng là hoạt động sinh kế truyền vực Đông Nam Á. Đất ngập nước của ĐBSCL có đặc thống của cộng đồng Khmer đang sinh sống tại Phú điểm ngập nước theo mùa, nên nơi đây có giá trị đa Mỹ. Do đó, áp lực phát triển kinh tế - xã hội đối với dạng sinh học cao. Đặc biệt là nơi thích hợp cho các khu vực là rất lớn, điều này có thể làm cho diện tích loài chim nước đến trú ngụ, tìm thức ăn và sinh sản. cỏ Bàng bị khai thác kiệt quệ trong thời gian ngắn do Trong đó, KBT Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ là một dạng khai thác không có kế hoạch cùng với tốc độ khai đất ngập nước nguyên thủy còn sót lại và có diện tích thác cao hơn khả năng phục hồi tự nhiên của đồng lớn nhất ĐBSCL, với đặc trưng nhiễm phèn nặng, cỏ Bàng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng giàu hữu cơ, ngập theo mùa, thực vật thích nghi chủ sinh thái và bảo tồn thiên nhiên (Trần Triết và ctv, yếu là cỏ Bàng (Lepironia articulata) và là nơi trú ngụ 2004; Lê Hồng Thía, 2006). nhiều nhất của loài Sếu đầu đỏ (Grus antigone) (Trần Triết và ctv, 2001; UNDP, 2012). Đồng cỏ Bàng Đứng trước thực trạng này, trong giai đoạn 2006 Phú Mỹ không chỉ quan trọng trong việc bảo tồn đa – 2011 đã có những khảo sát về hiện trạng kinh tế - dạng sinh học mà còn cung cấp nền tảng kinh tế cho xã hội xung quanh đồng cỏ Bàng (Trần Triết và ctv, cộng đồng dân cư đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu 2004). Trong khi đó, từ giai đoạn 2011 đến nay đã có số nơi đây, do đặc tính đất phèn nặng không thích nhiều thay đổi về mặt hành chính, điều kiện tự nhiên, hợp phát triển các loại cây nông nghiệp và có chi phí dân số, sinh kế. Đặc biệt là vào năm 2013, UBND sản xuất cao nên hiệu quả kinh tế thấp (UNDP, tỉnh Kiên Giang đã ký quyết định thành lập Khu Bảo 2012). Người dân nơi đây, đặc biệt là nhóm người dân tồn Loài - Sinh cảnh (gọi tắt là Khu bảo tồn Phú Mỹ) (UBND tỉnh Kiên Giang, 2010; Dương Văn Ni, 2013). Tuy nhiên, vẫn chưa có số liệu cụ thể đánh giá tác 1 Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại động đến kinh tế - xã hội của người dân xung quanh học Cần Thơ sau khi thành lập KBT. Nghiên cứu được thực hiện Email: ntgiao@ctu.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 11/2020 125 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nhằm đánh giá tác động về mặt kinh tế và xã hội của bình về hiện trạng kinh tế, xã hội được điều tra vào cộng đồng dân cư sau khi thành lập Khu bảo tồn Phú năm 2017 so với năm 2006, 2011 nhằm đánh giá ảnh Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang. Kết quả hưởng của những thay đổi của cộng đồng dân cư nghiên cứu giúp nhà quản lý hiểu rõ hơn về vai trò xung quanh KBT đến việc ...

Tài liệu có liên quan: