Tác giả và tác phẩm trường ca Việt Nam
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.42 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta – những tác giả và độc giả của trường ca Việt Nam – dường như thường ở tâm trạng: “Thức dậy, (con khủng long) trường ca vẫn còn đó!”“Từ thời niên thiếu, tôi đã có một ham muốn mãnh liệt hơn hết thảy: Hiểu và giải thích được bất cứ những gì tôi quan sát thấy; Nghĩa là sắp xếp được tất cả những dữ kiện vào các định luật phố quát nào đó.”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác giả và tác phẩm trường ca Việt Nam Tác giả và tác phẩm trường ca Việt Nam (Đỗ Quyên) Chúng ta – nh ững tác giả và độc giả của trường ca Việt Nam – dường như thường ở tâm trạng: “Thức dậy, (con khủng long) trường ca vẫn còn đó!”“Từ thời niên thiếu, tôi đã có một ham muốn mãnh liệt hơn hết thảy: Hiểu và giải thích được bất cứ những g ì tôi quan sát thấy; Nghĩa là sắp xếp được tất cả những dữ kiện vào các định luật phố quát nào đó.” (Charles Darwin) ** *Sau khi đưa ra lu ận điểm “trào lưu trường ca Việt Nam như là một trư ờng phái sáng tác”, chúng tôi đã cho đ ăng trên nhiều trang mạng trong và ngoài nước, trong đó có vietvan.vn, danh sách TÁC GIẢ TRƯỜNG CA VIỆT NAM với các cập nhật của nửa năm qua.Sang bư ớc tiếp theo, xin được công bố danh sách TÁC PHẨM TRƯỜNG CA VIỆT NAM. Bài này gồm 4 phần: Ph ần I : Lời dẫn của Trần Thiện KhanhPhần II: Quan niệm về tính trư ờng ca và việc lập danh sách tác giả, tác phẩm trường ca Việt Nam Phần III: Các danh sách tác giả, tác phẩm trường ca Việt Nam Ph ần IV: Lời tạm kết - “Thức dậy, (con khủng long) trường ca vẫn còn đó!” * I. LỜI DẪN CỦA TRẦN THIỆN KHANH “Đỗ Quyên và trường ca Việt NamTrường ca là một thể loại có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của tư duy thơViệt Nam hiện đại. Thế nhưng, sự quan tâm đến nó, cả ở phương diện văn học sử lẫn lí luận thể loại lại có phần muộn mằn, lẻ tẻ. Cho đ ến nay mới chỉ có “Tuyển tập trường ca” (Nxb. Quân đội nhân dân,1997) là cung cấp được cho độc giả một cái nhìn tập trung về văn bản thể loại này. Trong Lời nói đầu của tuyển tập đó các tác giả biên soạn nh ận định: “Trư ờng ca là thể loại chiếm tỉ lệ nhỏ (…) m ười trường ca đư ợc tuyển chọntrong cuốn n ày (…) là những trư ờng ca tiêu biểu cả về nội dung lẫn h ình thứccũng như bối cảnh lịch sử tác phẩm ra đời”. Như vậy số lượng trường ca đượcchú ý ở đây còn ít, lại chủ yếu là các trường ca sáng tác trong khoảng 30 năm, tính từ Bài thơ Hắc Hải (1955) của Nguyễn Đình Thi đến Gọi nhau qua váchvúi (1987) của Thi Hoàng. “Vùng trường ca” đến nay vẫn còn nhiều chỗ trống,cần có ngư ời tâm huyết lục khảo lại, chọn tuyển công phu hơn, nhất là thể hiện được cái nhìn khái quát, công bằng hơn nữa về diễn tiến của thể loại này.Nhìn từ những yêu cầu, đòi hỏi như thế, chúng tôi xin giới thiệu những nỗ lựctìm hiểu khái quát các “hiện tượng trường ca” từng xuất hiện trong lịch sử văn học Việt Nam của tác giả Đỗ Quyên. Ở một góc độ nào đó, có thể nói, chínhanh cũng là một tác giả tiêu biểu trong việc tìm tòi th ể nghiệm cách tân trườngca ở nước ngoài (đã sáng tác 13 trường ca, 7 bài thơ dài). Cuộc lục khảo và hệ thống hóa có quy m ô lớn lần đầu tiên về các hiện tượng trường ca này có thểxem là cuộc đi khai vỡ thêm những miền đất mới đầy hào hứng của anh, đồng th ời cũng là sự trở về vùng đất quen thuộc của người trong cuộc giàu tâm huyết. Hy vọng, sau dịp này, tác giả Đỗ Quyên sẽ nhận được sự ủng hộ nhiệt thành hơn nữa của nhiều tác giả, độc giả.”II. QUAN NIỆM VỀ TÍNH TRƯỜNG CA VÀ VIỆC LẬP DANH SÁCH TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TRƯỜNG CA VIỆT NAM Cùng tác giả và độc giả gần xa! Đây đang là cơ sở cho một đề tài không dễ dàng, và có lẽ là lần đầu tiên về khái niệm “tác gia trường ca Việt Nam”, về việc phân loại, nhận định có hệ thống và toàn diện loại hình này trong văn học Việt Nam hiện đại. Hai năm qua, chúng tôi th ấy có một số b ài liên quan như sau:-“Đến trường phái thơ Việt từ cảm th ức hậu hiện đại Việt”;Đỗ Quyên,Tạp chí Sông Hương, số 257, tháng 7/2010, và tapchisonghuong.com.vn 30/7/2010- “Đối thoại về trường ca và trường ca Việt Nam hiện đại”; Phỏng vấn của Trần Thiện Khanh, Tạp chí Thơ (Hội Nhà văn Việt Nam) số 11/2009, và vanhocquenha.vn 17/9/2010 - “Yếu tố tự sự trong trường ca trữ tình hiện đại”; Diêu Thị Lan Phương, Tạp chí Nghiên cứu văn h ọc số 4 /2009, và vienvanhoc.org- “Những thể loại văn vần có dung lượng lớn như là tiền đề của tư duy về h ình thức” (Trích bản thảo luận án ); Diêu Thị Lan Phương, Đại học Quốc gia Hà Nội - “Trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam” (Tóm tắt lu ận án);Nguyễn Thị Liên Tâm, phongdiep.net 3/9/2010- “Trư ờng ca với tư cách là một thể loại mới”; Nguyễn Văn Dân, Tạp chí Sông Hương số 230, tháng 4/2008, và tapchisonghuong.com.vn 16/4/2008 - “Đôi nét về trư ờng ca những năm gần đây từ góc nhìn thể loại”; Lưu Khánh Thơ, vannghequandoi.co ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác giả và tác phẩm trường ca Việt Nam Tác giả và tác phẩm trường ca Việt Nam (Đỗ Quyên) Chúng ta – nh ững tác giả và độc giả của trường ca Việt Nam – dường như thường ở tâm trạng: “Thức dậy, (con khủng long) trường ca vẫn còn đó!”“Từ thời niên thiếu, tôi đã có một ham muốn mãnh liệt hơn hết thảy: Hiểu và giải thích được bất cứ những g ì tôi quan sát thấy; Nghĩa là sắp xếp được tất cả những dữ kiện vào các định luật phố quát nào đó.” (Charles Darwin) ** *Sau khi đưa ra lu ận điểm “trào lưu trường ca Việt Nam như là một trư ờng phái sáng tác”, chúng tôi đã cho đ ăng trên nhiều trang mạng trong và ngoài nước, trong đó có vietvan.vn, danh sách TÁC GIẢ TRƯỜNG CA VIỆT NAM với các cập nhật của nửa năm qua.Sang bư ớc tiếp theo, xin được công bố danh sách TÁC PHẨM TRƯỜNG CA VIỆT NAM. Bài này gồm 4 phần: Ph ần I : Lời dẫn của Trần Thiện KhanhPhần II: Quan niệm về tính trư ờng ca và việc lập danh sách tác giả, tác phẩm trường ca Việt Nam Phần III: Các danh sách tác giả, tác phẩm trường ca Việt Nam Ph ần IV: Lời tạm kết - “Thức dậy, (con khủng long) trường ca vẫn còn đó!” * I. LỜI DẪN CỦA TRẦN THIỆN KHANH “Đỗ Quyên và trường ca Việt NamTrường ca là một thể loại có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của tư duy thơViệt Nam hiện đại. Thế nhưng, sự quan tâm đến nó, cả ở phương diện văn học sử lẫn lí luận thể loại lại có phần muộn mằn, lẻ tẻ. Cho đ ến nay mới chỉ có “Tuyển tập trường ca” (Nxb. Quân đội nhân dân,1997) là cung cấp được cho độc giả một cái nhìn tập trung về văn bản thể loại này. Trong Lời nói đầu của tuyển tập đó các tác giả biên soạn nh ận định: “Trư ờng ca là thể loại chiếm tỉ lệ nhỏ (…) m ười trường ca đư ợc tuyển chọntrong cuốn n ày (…) là những trư ờng ca tiêu biểu cả về nội dung lẫn h ình thứccũng như bối cảnh lịch sử tác phẩm ra đời”. Như vậy số lượng trường ca đượcchú ý ở đây còn ít, lại chủ yếu là các trường ca sáng tác trong khoảng 30 năm, tính từ Bài thơ Hắc Hải (1955) của Nguyễn Đình Thi đến Gọi nhau qua váchvúi (1987) của Thi Hoàng. “Vùng trường ca” đến nay vẫn còn nhiều chỗ trống,cần có ngư ời tâm huyết lục khảo lại, chọn tuyển công phu hơn, nhất là thể hiện được cái nhìn khái quát, công bằng hơn nữa về diễn tiến của thể loại này.Nhìn từ những yêu cầu, đòi hỏi như thế, chúng tôi xin giới thiệu những nỗ lựctìm hiểu khái quát các “hiện tượng trường ca” từng xuất hiện trong lịch sử văn học Việt Nam của tác giả Đỗ Quyên. Ở một góc độ nào đó, có thể nói, chínhanh cũng là một tác giả tiêu biểu trong việc tìm tòi th ể nghiệm cách tân trườngca ở nước ngoài (đã sáng tác 13 trường ca, 7 bài thơ dài). Cuộc lục khảo và hệ thống hóa có quy m ô lớn lần đầu tiên về các hiện tượng trường ca này có thểxem là cuộc đi khai vỡ thêm những miền đất mới đầy hào hứng của anh, đồng th ời cũng là sự trở về vùng đất quen thuộc của người trong cuộc giàu tâm huyết. Hy vọng, sau dịp này, tác giả Đỗ Quyên sẽ nhận được sự ủng hộ nhiệt thành hơn nữa của nhiều tác giả, độc giả.”II. QUAN NIỆM VỀ TÍNH TRƯỜNG CA VÀ VIỆC LẬP DANH SÁCH TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TRƯỜNG CA VIỆT NAM Cùng tác giả và độc giả gần xa! Đây đang là cơ sở cho một đề tài không dễ dàng, và có lẽ là lần đầu tiên về khái niệm “tác gia trường ca Việt Nam”, về việc phân loại, nhận định có hệ thống và toàn diện loại hình này trong văn học Việt Nam hiện đại. Hai năm qua, chúng tôi th ấy có một số b ài liên quan như sau:-“Đến trường phái thơ Việt từ cảm th ức hậu hiện đại Việt”;Đỗ Quyên,Tạp chí Sông Hương, số 257, tháng 7/2010, và tapchisonghuong.com.vn 30/7/2010- “Đối thoại về trường ca và trường ca Việt Nam hiện đại”; Phỏng vấn của Trần Thiện Khanh, Tạp chí Thơ (Hội Nhà văn Việt Nam) số 11/2009, và vanhocquenha.vn 17/9/2010 - “Yếu tố tự sự trong trường ca trữ tình hiện đại”; Diêu Thị Lan Phương, Tạp chí Nghiên cứu văn h ọc số 4 /2009, và vienvanhoc.org- “Những thể loại văn vần có dung lượng lớn như là tiền đề của tư duy về h ình thức” (Trích bản thảo luận án ); Diêu Thị Lan Phương, Đại học Quốc gia Hà Nội - “Trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam” (Tóm tắt lu ận án);Nguyễn Thị Liên Tâm, phongdiep.net 3/9/2010- “Trư ờng ca với tư cách là một thể loại mới”; Nguyễn Văn Dân, Tạp chí Sông Hương số 230, tháng 4/2008, và tapchisonghuong.com.vn 16/4/2008 - “Đôi nét về trư ờng ca những năm gần đây từ góc nhìn thể loại”; Lưu Khánh Thơ, vannghequandoi.co ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường ca Việt Nam thơ ca Việt Nam thơ ca hiện đại những bài thơ hay Đỗ QuyênTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 366 8 0 -
3 trang 218 0 0
-
188 trang 76 0 0
-
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 65 0 0 -
VỀ TRUYỆN NGẮN THUỐC CỦA LỖ TẤN
7 trang 56 0 0 -
3 trang 41 0 0
-
5 trang 41 0 0
-
7 trang 35 0 0
-
276 trang 31 0 0
-
11 trang 30 0 0