
Tác hại khôn lường khi cho bé ăn dặm sớm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.36 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu có ý định cho bé ăn dặm sớm, các mẹ nên cân nhắc. Bác sĩ Đặng Thu Hiền (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) khuyên các bà mẹ cần cho bé bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó mới cho ăn dặm và đây cũng là khuyến cáo chung của Tổ chức Y tế Thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác hại khôn lường khi cho bé ăn dặm sớm Tác hại khôn lường khi cho bé ăn dặm sớmNếu có ý định cho bé ăn dặm sớm, các mẹ nên cân nhắc.Bác sĩ Đặng Thu Hiền (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) khuyên các bà mẹ cần cho bé bú mẹhoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó mới cho ăn dặm và đây cũng là khuyến cáo chungcủa Tổ chức Y tế Thế giới.Hiện nay nhiều mẹ có quan niệm rằng cho con ăn dặm sớm để bé cứng cáp hơn, nhưngđiều này là hoàn toàn sai lầm vì nó có thể dẫn đến những nguy cơ sau:1. Bé dễ chán sữa mẹKhi ăn dặm, bé bú mẹ sẽ ít đi, vì vậy sẽ khiến mẹ sớm mất sữa. Bé bú mẹ ít đi đồng nghĩavới việc bị hụt lượng chất dinh dưỡng và kháng thể. Đó là chưa kể đến việc có bé cònchán sữa mẹ sau khi được ăn dặm.2. Bé dễ bị dị ứng thức ănViệc làm quen sớm với các thực phẩm mới lạ sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng thức ăn, nhất làở những bé có cơ địa nhạy cảm. Ngay cả khi đã đến lúc cho ăn dặm, bạn cũng nên cho ănthăm dò với mỗi món mới.3. Nguy cơ béo phìCác nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn dặm sớm có thể khiến bé dễ bị béo phì. Khi còn nhỏ, bécó thể bày tỏ thái độ không muốn ti mẹ bằng cách ngừng bú hoặc ngủ thiếp đi.Nhưng để bé biết quay đầu từ chối thức ăn thì phải đợi đến 4 - 5 tháng tuổi. Dưới 4 thángtuổi, bạn thường không biết dấu hiệu bé có muốn ăn nữa hay không.Do đó, nhiều người mẹ thấy việc cho bé ăn dặm trước 4 tháng tuổi là khá nhàn, vì bé ítquay ngang – quay dọc. Chuyện này dẫn tới việc lạm dụng bột ăn dặm cho con, khiến bédễ thừa cân về sau.4. Rối loạn tiêu hóaTrong 6 tháng đầu, hệ tiêu hóa non nớt của bé chỉ phù hợp với việc tiêu hóa sữa, chưa đủmen để xử lý tinh bột và những thức ăn nặng khác. Vì vậy, nếu cho ăn dặm, bé có nguycơ bị tiêu chảy, đi ngoài phân sống. Hầu hết phụ huynh đều có tâm lý muốn con cứngcáp, sợ con thiếu chất nên cho ăn dặm sớm mà không biết hệ tiêu hóa của bé chưa pháttriển hoàn chỉnh để tiếp nhận thức ăn. Điều này dẫn đến việc bé bị rối loạn tiêu hóa, bácsĩ Hiền cho biết.5. Hại thậnDưới 4 tháng tuổi, tuyến nước bọt của bé chưa có đủ các enzyme cho việc tiêu hóa thứcăn. Khoảng trên 4 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của bé mới bắt đầu tiết ra một enzyme có tên làamylase, cần thiết cho việc tiêu hóa bột ăn dặm (chất tinh bột và carbonhydrate).Trước 6 tháng tuổi, cơ thể khá khó khăn khi tiêu hóa chất béo. Một số chất không thể tiêuhóa nổi sẽ bài tiết theo phân ra ngoài. Những thức ăn giàu protein như trứng, thịt, hoặcsữa bò, nếu được cho ăn quá sớm sẽ gây hại thận.Nhiều mẹ cho con ăn dặm để bé no bụng và có thể ngủ ngon giấc suốt cả đêm. Một sốnghiên cứu cho biết, nhiều bé bắt đầu ngủ một giấc dài về đêm ở giai đoạn 3 tháng tuổi,cho dù có được ăn dặm hay không. Ngay cả khi, ăn dặm giúp bé ngủ dài hơn thì đó cũngkhông phải lý do phù hợp để cho con ăn dặm sớm.Tuy nhiên, bác sĩ Đặng Thu Hiền cũng khuyên các mẹ không nên cho ăn dặm quá muộn.Ngoài 6 tháng tuổi, sữa mẹ không còn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của bé. Bé chậmđược ăn dặm không chỉ thiếu chất mà còn dễ gặp khó khăn trong việc tập ăn những mónmới và trở nên biếng ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác hại khôn lường khi cho bé ăn dặm sớm Tác hại khôn lường khi cho bé ăn dặm sớmNếu có ý định cho bé ăn dặm sớm, các mẹ nên cân nhắc.Bác sĩ Đặng Thu Hiền (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) khuyên các bà mẹ cần cho bé bú mẹhoàn toàn trong 6 tháng đầu, sau đó mới cho ăn dặm và đây cũng là khuyến cáo chungcủa Tổ chức Y tế Thế giới.Hiện nay nhiều mẹ có quan niệm rằng cho con ăn dặm sớm để bé cứng cáp hơn, nhưngđiều này là hoàn toàn sai lầm vì nó có thể dẫn đến những nguy cơ sau:1. Bé dễ chán sữa mẹKhi ăn dặm, bé bú mẹ sẽ ít đi, vì vậy sẽ khiến mẹ sớm mất sữa. Bé bú mẹ ít đi đồng nghĩavới việc bị hụt lượng chất dinh dưỡng và kháng thể. Đó là chưa kể đến việc có bé cònchán sữa mẹ sau khi được ăn dặm.2. Bé dễ bị dị ứng thức ănViệc làm quen sớm với các thực phẩm mới lạ sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng thức ăn, nhất làở những bé có cơ địa nhạy cảm. Ngay cả khi đã đến lúc cho ăn dặm, bạn cũng nên cho ănthăm dò với mỗi món mới.3. Nguy cơ béo phìCác nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn dặm sớm có thể khiến bé dễ bị béo phì. Khi còn nhỏ, bécó thể bày tỏ thái độ không muốn ti mẹ bằng cách ngừng bú hoặc ngủ thiếp đi.Nhưng để bé biết quay đầu từ chối thức ăn thì phải đợi đến 4 - 5 tháng tuổi. Dưới 4 thángtuổi, bạn thường không biết dấu hiệu bé có muốn ăn nữa hay không.Do đó, nhiều người mẹ thấy việc cho bé ăn dặm trước 4 tháng tuổi là khá nhàn, vì bé ítquay ngang – quay dọc. Chuyện này dẫn tới việc lạm dụng bột ăn dặm cho con, khiến bédễ thừa cân về sau.4. Rối loạn tiêu hóaTrong 6 tháng đầu, hệ tiêu hóa non nớt của bé chỉ phù hợp với việc tiêu hóa sữa, chưa đủmen để xử lý tinh bột và những thức ăn nặng khác. Vì vậy, nếu cho ăn dặm, bé có nguycơ bị tiêu chảy, đi ngoài phân sống. Hầu hết phụ huynh đều có tâm lý muốn con cứngcáp, sợ con thiếu chất nên cho ăn dặm sớm mà không biết hệ tiêu hóa của bé chưa pháttriển hoàn chỉnh để tiếp nhận thức ăn. Điều này dẫn đến việc bé bị rối loạn tiêu hóa, bácsĩ Hiền cho biết.5. Hại thậnDưới 4 tháng tuổi, tuyến nước bọt của bé chưa có đủ các enzyme cho việc tiêu hóa thứcăn. Khoảng trên 4 tháng tuổi, hệ tiêu hóa của bé mới bắt đầu tiết ra một enzyme có tên làamylase, cần thiết cho việc tiêu hóa bột ăn dặm (chất tinh bột và carbonhydrate).Trước 6 tháng tuổi, cơ thể khá khó khăn khi tiêu hóa chất béo. Một số chất không thể tiêuhóa nổi sẽ bài tiết theo phân ra ngoài. Những thức ăn giàu protein như trứng, thịt, hoặcsữa bò, nếu được cho ăn quá sớm sẽ gây hại thận.Nhiều mẹ cho con ăn dặm để bé no bụng và có thể ngủ ngon giấc suốt cả đêm. Một sốnghiên cứu cho biết, nhiều bé bắt đầu ngủ một giấc dài về đêm ở giai đoạn 3 tháng tuổi,cho dù có được ăn dặm hay không. Ngay cả khi, ăn dặm giúp bé ngủ dài hơn thì đó cũngkhông phải lý do phù hợp để cho con ăn dặm sớm.Tuy nhiên, bác sĩ Đặng Thu Hiền cũng khuyên các mẹ không nên cho ăn dặm quá muộn.Ngoài 6 tháng tuổi, sữa mẹ không còn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của bé. Bé chậmđược ăn dặm không chỉ thiếu chất mà còn dễ gặp khó khăn trong việc tập ăn những mónmới và trở nên biếng ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cho bé ăn dặm trẻ ăn dặm sớm sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bệnh ở trẻ chăm sóc trẻ emTài liệu có liên quan:
-
4 trang 148 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 87 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0