Danh mục tài liệu

Tái cấu trúc nền kinh tế từ góc độ động lực phát triển trong giai đoạn mới

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.93 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam hơn 30 năm qua có nội dung quan trọng là đổi mới phương thức phát triển, giúp nền kinh tế hồi sinh nhanh chóng và có bước phát triển ngoạn mục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cấu trúc nền kinh tế từ góc độ động lực phát triển trong giai đoạn mới Tái cấu trúc nền kinh tế từ góc độ động lực phát triển trong giai đoạn mới Trần Đình Thiên1 1 Viện Kinh tế Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Email: trandinhthien09@gmail.com Nhận ngày 13 tháng 5 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 9 tháng 7 năm 2019. Tóm tắt: Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam hơn 30 năm qua có nội dung quan trọng là đổi mới phương thức phát triển, giúp nền kinh tế hồi sinh nhanh chóng và có bước phát triển ngoạn mục. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa gia tăng, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) hiện nay… Việt Nam cần có cách tiếp cận mới đến vấn đề phát triển. Việt Nam phải tích cực định hướng tìm kiếm cả những nguồn lực và động lực phát triển mới theo những cách mới, kết hợp với những động lực và phương thức truyền thống hướng tới phát triển bền vững. Từ khóa: Động lực phát triển, kinh tế, tái cấu trúc, Việt Nam. Phân loại ngành: Kinh tế học Abstract: The cause of economic renovation in Vietnam over the past more than 30 years has an important content of renovating the mode of development, helping the economy to revive quickly and have spectacular development. However, in the context of increasing globalisation, and the Fourth Industrial Revolution (IR 4.0) today..., the country needs a new approach to development. It must actively seek both new sources and drivers of development in new ways, combining them with traditional ones, to head towards sustainable development. Keywords: Driver of development, economy, restructuring, Vietnam. Subject classification: Economics 1. Đặt vấn đề của Việt Nam là rất tích cực. Quan trọng nhất là việc thay đổi phương thức phát triển Nhìn tổng thể hơn 30 năm đổi mới vừa qua, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp thành tích tăng trưởng và phát triển kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường định hướng 3 Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 - 2019 xã hội chủ nghĩa (XHCN), tạo ra một động thể thống trị) được thay thế bằng nền kinh lực phát triển mới mạnh mẽ, giúp nền kinh tế đa sở hữu (nhiều thành phần, chấp nhận tế thoát khỏi tình trạng “mất động lực tăng kinh tế tư nhân). Việc thay đổi phương thức phát triển, chấp nhận cơ chế thị trưởng” kéo dài nhiều năm trước. trường, chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng Nền tảng tạo động lực mới là sự thay và phát triển mới đã mang lại nhiều kết đổi cấu trúc sở hữu, nền kinh tế “độc tôn quả tích cực. công hữu” (sở hữu nhà nước và sở hữu tập Hộp 1: Tăng trưởng GDP của Việt Nam Xuất phát từ một nước nghèo, lạc hậu, sản xuất hầu như không đáp ứng nhu cầu trong nước, sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế. Tổng sản phNm trong nước (GDP) luôn duy trì tăng trưởng khá với tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 1990-2014 đạt 6,9%, đưa Việt Nam từ một quốc gia thuộc nhóm các nước nghèo nhất thế giới trở thành nước có thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người năm 2014 đạt 2.052 USD, gấp 21 lần mức bình quân năm 1990… Từ một quốc gia có GDP năm 1990 chỉ đạt khoảng 6,4 tỷ USD, xếp vị trí thứ 90 thế giới, sau gần 25 năm phát triển, quy mô kinh tế của Việt Nam đã cải thiện đáng kể, với GDP năm 2014 đạt 186,2 tỷ USD, xếp vị trí 55 thế giới [3]. Nhưng nhìn sâu vào thực chất phát triển, vừa qua cơ bản gắn với việc khai thác các đặc biệt là một số chỉ số phản ánh chất nguồn lực sẵn có (nguồn lực “tĩnh”) theo lượng tăng trưởng, phát triển như sự thay cách “tận khai” truyền thống (khai thác và đổi trình độ công nghệ hay trình độ cơ cấu xuất khNu tài nguyên thô để bán là cơ sở kinh tế (thủ công hay cơ khí; lắp ráp gia chủ yếu của tăng trưởng), ít dựa vào những công hay chế tạo; bắt chước hay sáng tạo thay đổi cơ cấu. Ngay cả nỗ lực mở cửa, hội công nghệ), dễ nhận thấy nền kinh tế nước nhập để vươn ra thế giới, nhanh chóng thu ta hiện nay đang tồn tại nhiều vấn đề hẹp khoảng cách tụt hậu với các nước đi nghiêm trọng. Đó là, tăng trưởng không trước cũng dựa chủ yếu vào nền tảng “tận vững chắc; xu hướng suy giảm tốc độ tăng khai” tài nguyên, lao động rẻ, kỹ năng thấp trưởng GDP; chất lượng và đẳng cấp phát và đông đảo các doanh nghiệp nhỏ và siêu triển kinh tế (trình độ công nghệ, chất lượng nhỏ yếu kém về năng lực. Trong khi đó, lao động, trình độ thể chế) chậm thay đổi; tình trạng “có vấn đề” (nghiêm trọng) của thực lực doanh nghiệp Việt Nam yếu, chậm sự phát triển lại bắt nguồn từ chỗ các động được cải thiện; các điểm tắc nghẽn tăng lực phát triển (nguồn lực “động”) của nền trưởng và phát triển chậm được tháo gỡ... kinh tế không được phát huy, thậm chí bị Mức độ nghiêm trọng còn rõ ràng hơn khi suy giảm nhanh. Đây chính là lý do nội tại xem xét “tính có vấn đề” của thực lực buộc chúng ta phải nghiên cứu lại vấn đề doanh nghiệp Việt Nam từ góc độ cạnh “động lực tăng trưởng và phát triển” một tranh quốc tế. cách căn bản, có hệ thống và nghiêm túc, Các thành tích tăng trưởng và phát triển giống như cách đây hơn 30 năm vào thời kinh tế được coi ngoạn mục trong giai đoạn điểm “đêm trước đổi mới”, khi vấn đề 4 Trần Đình Thiên “động lực phát triển”, tình trạng “suy giảm số phát triển, theo đó, cũng thay đổi, gồm động lực lao động” đặt ra gay gắt, báo hiệu đất đai, lao động, vốn, công ...

Tài liệu có liên quan: