Tái cấu trúc quản trị để thúc đẩy cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.07 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu và xây dựng mục tiêu, xác định phương tiện để đạt được mục tiêu và giám sát được việc thực hiện mục tiêu đã đề ra đối với doanh nghiệp nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cấu trúc quản trị để thúc đẩy cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước ở Việt NamTRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆUVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ------------------------------------------- TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ ĐỂ THÚC ĐẨY CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM MỤC LỤC1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DNNN VÀ CƠ CẤU LẠI KHUVỰC DNNN...............................................................................................................2 1.1. Quản trị DNNN...............................................................................................2 1.2. Vai trò của cải thiện quản trị DNNN trong cơ cấu lại DNNN.....................62. TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.......................7 2.1. Điều chỉnh khung khổ quản trị DNNN..........................................................7 2.2. Chính sách sở hữu đối với từng DNNN.........................................................9 2.3. Tổ chức bộ máy thực hiện chức năng chủ sở hữu nhà nước.....................10 2.4. Chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp về tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước.........................................11 2.5. Giám sát DNNN............................................................................................15 2.6. Công bố thông tin và minh bạch hóa hoạt động của DNNN......................17 2.7. Cơ chế quản lý, điều hành trong các DNNN..............................................18 2.8. Thiết chặt kỷ luật tài chính, kỷ luật ngân sách đối với DNNN.................213. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH CẢI THIỆN QUẢN TRỊ DNNN 2020. .22 3.1. Tiếp tục hoàn thiện khung quản trị DNNN theo thông lệ tốt để đảm bảo cho DNNN hoạt động theo cơ chế thị trường....................................................22 3.2. Khẩn trương thực hiện yêu cầu của Nghị Quyết Trung ương 5 khóa XII về thành lập cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp chậm nhất đến năm 2018.............................................................24 3.3. Đổi mới công tác quản lý, điều hành DNNN...............................................28TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................31 1 Cơ cấu lại đầu tư công, thị trường tài chính và khu vực doanh nghiệp nhà nước(DNNN) là ba trọng tâm của cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 -2020. Trong thực hiện cơ cấu lại DNNN, tái cấu trúc qu ản tr ị DNNN là m ột n ộidung quan trọng. Mới đây, Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3 tháng 6 năm 2017của Hội nghị Trung ương 5 khóa XII và Quyết định số 707/2017/QĐ-TTg ngày 25tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định quản trị DNNN theothông lệ quốc tế là một trong những mục tiêu cần đ ạt đ ược đ ến năm 2020. Bàiviết này có mục tiêu làm rõ thực trạng và kiến nghị giải pháp tái cấu trúc quản trịDNNN theo thông lệ quốc tế để thúc đẩy cơ cấu lại DNNN ở Việt Nam đến năm2020. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DNNN VÀ CƠ CẤU LẠIKHU VỰC DNNN 1.1. Quản trị DNNN Trong lịch sử phát triển của các mô hình tổ chức doanh nghiệp, một trongnhững bước tiến bộ quan trọng là sự tách bạch giữa người chủ và doanh nghiệp, giữaquyền sở hữu và quyền quản lý điều hành. Dù vậy, mô hình tách bạch đã phát sinhnhững tác động tiêu cực. Hành vi tư lợi, phi đạo đức của người quản lý doanhnghiệp không chỉ đi ngược lại lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu mà còn gây h ại chonhững đối tượng có liên quan và cho cả nền kinh tế. Người chủ doanh nghiệp bị đẩyra khỏi doanh nghiệp, chịu thiệt hại bởi các hành vi tư lợi của người quản lý. Từ thực tế này, hàng loạt vấn đề đã được nêu ra như: Làm thế nào để chủ sởhữu có thể yêu cầu các nhà quản lý đảm bảo lợi ích chính đáng c ủa h ọ? đ ể bi ết ch ắcrằng nhà quản lý không lấy tiền của họ đầu tư vào các dự án x ấu? đ ể ng ười ch ủdoanh nghiệp kiểm soát có hiệu quả quá trình sử dụng vốn đầu t ư vào doanh 2nghiệp? Đây là nội dung căn bản của quản trị công ty hay quản trị doanh nghiệp(Corporate Governance), trong đó có quản trị DNNN. Trên thế giới hiện nay có nhiều định nghĩa về quản trị doanh nghiệp, như: - Quản trị doanh nghiệp là tập hợp các mối quan hệ giữa Ban Giám đốc, Hộiđồng Quản trị, cổ đông và các bên có quyền lợi liên quan khác; thi ết l ập c ơ c ấu quađó giúp xây dựng mục tiêu của doanh nghiệp, xác định phương ti ện đ ể đ ạt đ ược cácmục tiêu và giám sát hiệu quả thực hiện mục tiêu (OECD, 2004). - Quản trị doanh nghiệp là một tập hợp các quan hệ giữa Hội đồng qu ản tr ị,Ban Kiểm soát, Ban Điều hành, các chủ sở hữu và những ng ười có l ợi ích liên quannhằm tạo ra một cấu trúc hợp lý để đặt ra và thực hi ện các m ục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái cấu trúc quản trị để thúc đẩy cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước ở Việt NamTRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆUVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ------------------------------------------- TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ ĐỂ THÚC ĐẨY CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM MỤC LỤC1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DNNN VÀ CƠ CẤU LẠI KHUVỰC DNNN...............................................................................................................2 1.1. Quản trị DNNN...............................................................................................2 1.2. Vai trò của cải thiện quản trị DNNN trong cơ cấu lại DNNN.....................62. TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.......................7 2.1. Điều chỉnh khung khổ quản trị DNNN..........................................................7 2.2. Chính sách sở hữu đối với từng DNNN.........................................................9 2.3. Tổ chức bộ máy thực hiện chức năng chủ sở hữu nhà nước.....................10 2.4. Chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp về tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước.........................................11 2.5. Giám sát DNNN............................................................................................15 2.6. Công bố thông tin và minh bạch hóa hoạt động của DNNN......................17 2.7. Cơ chế quản lý, điều hành trong các DNNN..............................................18 2.8. Thiết chặt kỷ luật tài chính, kỷ luật ngân sách đối với DNNN.................213. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH CẢI THIỆN QUẢN TRỊ DNNN 2020. .22 3.1. Tiếp tục hoàn thiện khung quản trị DNNN theo thông lệ tốt để đảm bảo cho DNNN hoạt động theo cơ chế thị trường....................................................22 3.2. Khẩn trương thực hiện yêu cầu của Nghị Quyết Trung ương 5 khóa XII về thành lập cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp chậm nhất đến năm 2018.............................................................24 3.3. Đổi mới công tác quản lý, điều hành DNNN...............................................28TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................31 1 Cơ cấu lại đầu tư công, thị trường tài chính và khu vực doanh nghiệp nhà nước(DNNN) là ba trọng tâm của cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 -2020. Trong thực hiện cơ cấu lại DNNN, tái cấu trúc qu ản tr ị DNNN là m ột n ộidung quan trọng. Mới đây, Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3 tháng 6 năm 2017của Hội nghị Trung ương 5 khóa XII và Quyết định số 707/2017/QĐ-TTg ngày 25tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định quản trị DNNN theothông lệ quốc tế là một trong những mục tiêu cần đ ạt đ ược đ ến năm 2020. Bàiviết này có mục tiêu làm rõ thực trạng và kiến nghị giải pháp tái cấu trúc quản trịDNNN theo thông lệ quốc tế để thúc đẩy cơ cấu lại DNNN ở Việt Nam đến năm2020. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DNNN VÀ CƠ CẤU LẠIKHU VỰC DNNN 1.1. Quản trị DNNN Trong lịch sử phát triển của các mô hình tổ chức doanh nghiệp, một trongnhững bước tiến bộ quan trọng là sự tách bạch giữa người chủ và doanh nghiệp, giữaquyền sở hữu và quyền quản lý điều hành. Dù vậy, mô hình tách bạch đã phát sinhnhững tác động tiêu cực. Hành vi tư lợi, phi đạo đức của người quản lý doanhnghiệp không chỉ đi ngược lại lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu mà còn gây h ại chonhững đối tượng có liên quan và cho cả nền kinh tế. Người chủ doanh nghiệp bị đẩyra khỏi doanh nghiệp, chịu thiệt hại bởi các hành vi tư lợi của người quản lý. Từ thực tế này, hàng loạt vấn đề đã được nêu ra như: Làm thế nào để chủ sởhữu có thể yêu cầu các nhà quản lý đảm bảo lợi ích chính đáng c ủa h ọ? đ ể bi ết ch ắcrằng nhà quản lý không lấy tiền của họ đầu tư vào các dự án x ấu? đ ể ng ười ch ủdoanh nghiệp kiểm soát có hiệu quả quá trình sử dụng vốn đầu t ư vào doanh 2nghiệp? Đây là nội dung căn bản của quản trị công ty hay quản trị doanh nghiệp(Corporate Governance), trong đó có quản trị DNNN. Trên thế giới hiện nay có nhiều định nghĩa về quản trị doanh nghiệp, như: - Quản trị doanh nghiệp là tập hợp các mối quan hệ giữa Ban Giám đốc, Hộiđồng Quản trị, cổ đông và các bên có quyền lợi liên quan khác; thi ết l ập c ơ c ấu quađó giúp xây dựng mục tiêu của doanh nghiệp, xác định phương ti ện đ ể đ ạt đ ược cácmục tiêu và giám sát hiệu quả thực hiện mục tiêu (OECD, 2004). - Quản trị doanh nghiệp là một tập hợp các quan hệ giữa Hội đồng qu ản tr ị,Ban Kiểm soát, Ban Điều hành, các chủ sở hữu và những ng ười có l ợi ích liên quannhằm tạo ra một cấu trúc hợp lý để đặt ra và thực hi ện các m ục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tái cấu trúc quản trị Cơ cấu khu vực doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước Quản trị doanh nghiệp nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 108 0 0 -
12 trang 98 0 0
-
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 97 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
27 trang 84 0 0
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY
19 trang 77 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 72 0 0 -
86 trang 66 0 0
-
Tiểu luận phân tích công ty Hòa Phát
96 trang 62 0 0 -
2 trang 54 0 0