Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lý 8
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 463.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHỦ ĐỀ I : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCCHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, KHÔNG ĐỀU. BÀI TẬP I - Một số kiến thức cần nhớ.- Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc. Chuyển động của một vật mang tính tương đối- Chuyển động đều là chuyển động được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. - Công thức : v = s / t- Vận tốc trung bình: vtb =...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lý 8 CHƯƠNG I: CƠ HỌC CHỦ ĐỀ I : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, KHÔNG ĐỀU. BÀI TẬPI - Một số kiến thức cần nhớ. - Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc. Chuyểnđộng của một vật mang tính tương đối - Chuyển động đều là chuyển động được những quãng đường bằng nhau trong nhữngkhoảng thời gian bằng nhau. - Công thức : v = s / t - Vận tốc trung bình: vtb = Tổng quãng đườngII - Bài tập vận dụng Tổng thời gianBài 1.1:Lúc 7h một người đi bộ từ A đến B vận tốc 4 km/h. lúc 9 giờ một người đi xe đ ạp từ Ađuổi theo vận tốc 12 km/h.a) Tính thời điểm và vị trí họ gặp nhau?b) Lúc mấy giờ họ cách nhau 2 km?Lời giải: B M Aa) Gọi thời gian gặp nhau là t (h) (t > 0) ta có MB = 4t AB = 12t Phương trình: 12t = 4t + 8 ⇒ t = 1 (h) - Vị trí gặp nhau cách A là 12 (km)b) * Khi chưa gặp người đi bộ. Gọi thời gian lúc đó là t1 (h) ta có : (v1t1 + 8) - v2t1 = 2 6 ⇒ t1 = v − v = 45 ph 2 1 * Sau khi gặp nhau. Gọi thời gian gặp nhau là t2 (h) Ta có : v2t2 - ( v1t2 + 8) = 2 10 ⇒ t2 = v − v = 1h 15ph 2 1Bài 1.2: Một xuồng máy xuôi dòng từ A - B rồi ngược dòng từ B - A hết 2h 30pha) Tính khoảng cách AB biết vận tốc xuôi dòng là 18 km/h vận tốc ngược dòng là 12 km/hb) Trước khi thuyền khởi hành 30ph có một chiếc bè trôi từ A. Tìm thời điểm và vị trí những lầnthuyền gặp bè?Gợi ý :a) gọi thời gian xuôi dòng là t1 ngược dòng là t2 ( t1 ; t2 > 0) 1 1 1 AB AB = 2,5 ⇒ AB + = 2,5 ⇒ AB = 18km + ta có: v v v1 v2 1 2b) Ta có v1 = v + vn ( xuôi dòng ) ( ngược dòng ) v2 = v - vn ⇒ vn = 3 km * Gặp nhau khi chuyển động cùng chiều ( Cách giải giống bài 1.1) ĐS : Thuyền gặp bè sau 0,1 (h) tại điểm cách A là 1,8 (km) * Gặp nhau khi chuyển động ngược chiều: (HS tự làm)Bài 1.3:a ) Một ô tô đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 , đi nửa quãng đường còn lại với vậntốc v2 . Tính vTB trên cả đoạn đường. b ) Nếu thay cụm từ quãng đường bằng cụm từ thời gian Thì vTB = ? c) So sánh hai vận tốc trung bình vừa tìm được ở ý a) và ý b)Gợi ý :a ) Gọi chiều dài quãng đường là (s) thì thời gian đi hết quãng đường là. s(v1 + v 2 ) s s + = t= 2v1 2v 2 2v1v 2 2v1v2 s vTB = = - Vận tốc TB là. t v1 + v2b ) Gọi thời gian đi hết cả đoạn đường là t* ta có. t * (v1 + v 2 ) t* t* + v2 = s = v1 2 2 2 v + v2 s Vận tốc TB là : vtb = * = 1 2 tc) Để so sánh hai vận tốc trên ta trừ cho nhau được kết quả ( > hay < 0) thì kết luận.Bài 1.4 :Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24 km. nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 2hngười đó sẽ đến B nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ởquãng đường sau người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến B kịp lúc ?* Lời giải: sVận tốc đi theo dự định v = = 12km/h tQuãng đường đi được trong 30 phút đầu : s1 = v.t1 = 6 kmquãng đường còn lại phải đi : s2 = s - s1 = 18 km- Thời gian còn lại để đi hết quãng đường: 1 1 5 t2 = 2 - + = h 2 4 4Vận tốc phải đi quãng đường còn lại để đến B theo đúng dự định: s2 v’ = = 14,4 km/h t2 2Bài 1.5:Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 130 km/h . Nhưng sau quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. Hỏi quãng 4đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhiêu?* Lời giải: s Thời gian dự định đi quãng đường trên: t = =2h v 1 s 1 =h Thời gian đi được quãng đường: t1 = 4v 2 4 3 Thời gian cóng lại phải đi quãng đường để đến sớm hơn dự định 30 phút 4 1 1 t2 = 2 - + = 1h 2 2 Vận tốc phải đi quãng đường còn lại là: 3 s v2 = s2 = 4 = 3.60 = 45 km/h t2 t2 4.1* Cách 2: Có thể giải bài toán bằng đồ thị: s (km)- Đồ thị dự định đi, được vẽ bằng đường ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lý 8 CHƯƠNG I: CƠ HỌC CHỦ ĐỀ I : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, KHÔNG ĐỀU. BÀI TẬPI - Một số kiến thức cần nhớ. - Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc. Chuyểnđộng của một vật mang tính tương đối - Chuyển động đều là chuyển động được những quãng đường bằng nhau trong nhữngkhoảng thời gian bằng nhau. - Công thức : v = s / t - Vận tốc trung bình: vtb = Tổng quãng đườngII - Bài tập vận dụng Tổng thời gianBài 1.1:Lúc 7h một người đi bộ từ A đến B vận tốc 4 km/h. lúc 9 giờ một người đi xe đ ạp từ Ađuổi theo vận tốc 12 km/h.a) Tính thời điểm và vị trí họ gặp nhau?b) Lúc mấy giờ họ cách nhau 2 km?Lời giải: B M Aa) Gọi thời gian gặp nhau là t (h) (t > 0) ta có MB = 4t AB = 12t Phương trình: 12t = 4t + 8 ⇒ t = 1 (h) - Vị trí gặp nhau cách A là 12 (km)b) * Khi chưa gặp người đi bộ. Gọi thời gian lúc đó là t1 (h) ta có : (v1t1 + 8) - v2t1 = 2 6 ⇒ t1 = v − v = 45 ph 2 1 * Sau khi gặp nhau. Gọi thời gian gặp nhau là t2 (h) Ta có : v2t2 - ( v1t2 + 8) = 2 10 ⇒ t2 = v − v = 1h 15ph 2 1Bài 1.2: Một xuồng máy xuôi dòng từ A - B rồi ngược dòng từ B - A hết 2h 30pha) Tính khoảng cách AB biết vận tốc xuôi dòng là 18 km/h vận tốc ngược dòng là 12 km/hb) Trước khi thuyền khởi hành 30ph có một chiếc bè trôi từ A. Tìm thời điểm và vị trí những lầnthuyền gặp bè?Gợi ý :a) gọi thời gian xuôi dòng là t1 ngược dòng là t2 ( t1 ; t2 > 0) 1 1 1 AB AB = 2,5 ⇒ AB + = 2,5 ⇒ AB = 18km + ta có: v v v1 v2 1 2b) Ta có v1 = v + vn ( xuôi dòng ) ( ngược dòng ) v2 = v - vn ⇒ vn = 3 km * Gặp nhau khi chuyển động cùng chiều ( Cách giải giống bài 1.1) ĐS : Thuyền gặp bè sau 0,1 (h) tại điểm cách A là 1,8 (km) * Gặp nhau khi chuyển động ngược chiều: (HS tự làm)Bài 1.3:a ) Một ô tô đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 , đi nửa quãng đường còn lại với vậntốc v2 . Tính vTB trên cả đoạn đường. b ) Nếu thay cụm từ quãng đường bằng cụm từ thời gian Thì vTB = ? c) So sánh hai vận tốc trung bình vừa tìm được ở ý a) và ý b)Gợi ý :a ) Gọi chiều dài quãng đường là (s) thì thời gian đi hết quãng đường là. s(v1 + v 2 ) s s + = t= 2v1 2v 2 2v1v 2 2v1v2 s vTB = = - Vận tốc TB là. t v1 + v2b ) Gọi thời gian đi hết cả đoạn đường là t* ta có. t * (v1 + v 2 ) t* t* + v2 = s = v1 2 2 2 v + v2 s Vận tốc TB là : vtb = * = 1 2 tc) Để so sánh hai vận tốc trên ta trừ cho nhau được kết quả ( > hay < 0) thì kết luận.Bài 1.4 :Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24 km. nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 2hngười đó sẽ đến B nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ởquãng đường sau người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến B kịp lúc ?* Lời giải: sVận tốc đi theo dự định v = = 12km/h tQuãng đường đi được trong 30 phút đầu : s1 = v.t1 = 6 kmquãng đường còn lại phải đi : s2 = s - s1 = 18 km- Thời gian còn lại để đi hết quãng đường: 1 1 5 t2 = 2 - + = h 2 4 4Vận tốc phải đi quãng đường còn lại để đến B theo đúng dự định: s2 v’ = = 14,4 km/h t2 2Bài 1.5:Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi với vận tốc 130 km/h . Nhưng sau quãng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phút. Hỏi quãng 4đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhiêu?* Lời giải: s Thời gian dự định đi quãng đường trên: t = =2h v 1 s 1 =h Thời gian đi được quãng đường: t1 = 4v 2 4 3 Thời gian cóng lại phải đi quãng đường để đến sớm hơn dự định 30 phút 4 1 1 t2 = 2 - + = 1h 2 2 Vận tốc phải đi quãng đường còn lại là: 3 s v2 = s2 = 4 = 3.60 = 45 km/h t2 t2 4.1* Cách 2: Có thể giải bài toán bằng đồ thị: s (km)- Đồ thị dự định đi, được vẽ bằng đường ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 8 chuyển động cơ học bài tập vật lý 8 bài tập học sinh giỏi lý chủ đề ôn tập lý 8Tài liệu có liên quan:
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lí năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Ninh Bình
2 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 8 (Trọn bộ cả năm)
215 trang 49 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
6 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
5 trang 40 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 8 (Học kỳ 1)
74 trang 37 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 8 (Học kì 1)
109 trang 37 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
6 trang 35 0 0 -
67 trang 31 0 0
-
23 trang 31 0 0
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Độc Lập
6 trang 31 0 0