
Tài liệu bồi dưỡng Lãnh đạo, quản lý cấp huyện - Chuyên đề 8
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bồi dưỡng Lãnh đạo, quản lý cấp huyện - Chuyên đề 8Chuyên đề 8KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤNCỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆNI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUYẾT TRÌNH VÀ TRẢ LỜICHẤT VẤN1. Khái niệm- Thuyết trìnhThuyết trình thường được hiểu như là trình bày một vấn đề trước mộtnhóm người khác một cách có hệ thống, được chuẩn bị trước trong những điềukiện nhất định.Trình bày là một sự kết hợp trong đó rất nhiều yếu tố thể hiện mối quanhệ giữa các bên có liên quan trong quá trình nghe một người khác nói. Thuyếttrình hay còn gọi là diễn thuyết, là nói chuyện trước nhiều người về một vấn đềnào đó một cách có hệ thống.- Trả lời chất vấnChất vấn là hỏi và đề nghị giải thích rõ điều gì, việc gì. Trả lời chất vấn làsự đáp lại, là trao đổi, phân tích bằng lý lẽ để làm sáng tỏ vấn đề chất vấn, là đưara tình tiết, sự kiện, phân tích, giải thích làm cho người chất vấn hài lòng, thấyđúng, thấy hay, thuyết phục được người chất vấn và những người khác.2. Vai trò của thuyết trình và trả lời chất vấn trong hoạt động quảnlý, điều hành công vụ của lãnh đạo, quản lý cấp huyệnThuyết trình, trả lời chất vấn là những nội dung quan trọng của hoạt độnggiao tiếp hành chính. Các hoạt động này bao giờ cũng có động cơ thúc đẩy vànhằm mục đích giải quyết những vấn đề thực tiễn của cuộc sống.Quá trình giao tiếp nói chung, thuyết trình, chất vấn nói riêng được conngười dùng trí tuệ, tình cảm và kinh nghiệm của mình gắn kết vào thực tế, thông199qua một loạt những tín hiệu bằng ngôn ngữ, hành động mang tính hành vi ứngxử tốt đẹp giữa con người với con người. Thuyết trình, trả lời chất vấn tác độngđến nhận thức, thái độ và hành vi của đối tượng giao tiếp nhằm đạt được sựthông hiểu, cảm thông lẫn nhau và cùng nhau hành động để đạt mục tiêu chung.Cụ thể hơn, thuyết trình, trả lời chất vấn làm cho vấn đề, công việc đượctrình bày, được giải thích rõ ràng, mạch lạc, chi tiết hơn. Thông qua thuyết trình,trả lời chất vấn tạo ra được những giá trị chung, tạo sự đồng thuận trong hoạtđộng giao tiếp. Khi thực hiện nhiệm vụ của đại biểu Hội đồng nhân dân, nhiệmvụ của lãnh đạo, quản lý cấp huyện, thuyết trình, trả lời chất vấn là những kỹnăng rất cần thiết và quan trọng phải được nghiên cứu, trau dồi, rèn luyện vàthực hiện một cách có hiệu quả.3. Yêu cầu phát triển và rèn luyện kỹ năng thuyết trình của lãnhđạo, quản lý cấp huyện- Các yêu cầu nhằm thực hiện nhiệm vụ của lãnh đạo, quản lý cấp huyện:+ Lãnh đạo và điều hành công việc của Ủy ban nhân dân, các ủy viên Ủyban nhân dân cấp huyện;+ Lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấphuyện;+ Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chínhnhà nước từ huyện đến cơ sở, bảo đảm tính thống nhất, thông suốt của nền hànhchính;+ Chỉ đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;+ Tổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý viphạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định của pháp luật.- Các yêu cầu về công tác quản lý nguồn nhân lực:+ Khuyến khích động viên cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ;+ Tạo bầu không khí tốt, môi trường làm việc lành mạnh;200+ Khuyến khích học tập phát triển trong đội ngũ cán bộ, công chức.- Yêu cầu về phục vụ nhân dân:+ Thuyết phục nhân dân trong thực hiện pháp luật;+ Duy trì an ninh trật tự đảm bảo pháp luật được thực thi công bằng dânchủ;+ Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa chính quyền địa phương và nhândân, cộng đồng.4. Trách nhiệm và hậu quả của trả lời chất vấn của lãnh đạo, quản lýcấp huyện- Thứ nhất, trách nhiệm với công việc, nhiệm vụ, bổn phận, pháp lý:+ Thực thi công vụ, làm đúng việc phải làm, được làm một cách tự giác;+ Chịu trách nhiệm: chế tài liên quan đến kỷ luật, vật chất, hình sự.- Thứ hai, trách nhiệm với con người, các mối quan hệ, đạo đức:+ Thực thi công vụ tốt, đúng đắn, thái độ thể hiện cái đáng làm, nên làm;+ Chịu trách nhiệm đối với cách ứng xử, quan hệ. Chế tài: lên án, khônghợp tác, mất lòng tin.- Thứ ba, trách nhiệm chính trị:+ Thực thi công vụ tốt trong mối quan hệ chung với ý nghĩa chung tronghệ thống;+ Chịu trách nhiệm với kết quả, hậu quả. Cần có chế tài cụ thể, như nếumất tín nhiệm, thì có thể bị bãi nhiệm.- Thứ tư, trách nhiệm xã hội:+ Phạm vi trách nhiệm rộng, lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển chung củaxã hội, cộng đồng;+ Vấn đề được đề cập đến là những vấn đề mang tính xã hội, ảnh hưởngđến con người, văn hóa, đạo đức, truyền thống.201Hậu quả của việc thuyết trình sẽ rất lớn, nguy hại nếu kết quả không đạtđược như ý muốn. Có thể có một số vấn đề không mong muốn xảy ra như:- Nhiệm vụ hoàn thành kết quả không cao, hoặc không hoàn thành;- Không thuyết phục được đối tác, cộng sự, nhân dân;- Ảnh hưởng đến sự phát triển của địa phương;- Ảnh hưởng đến uy tín của lãnh đạo.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuyết trình và trả lờichất vấn của lãnh đạo, quản lý cấp huyệna) Đặc điểm giao tiếp thực thi công vụ của lãnh đạo, quản lý cấp huyệnThuyết trình và trả lời chất vấn là những hoạt động thuộc về giao tiếpcông vụ của lãnh đạo, quản lý cấp huyện. Như vậy, hoạt động giao tiếp với cácđặc trưng của nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thuyết trình và trả lời chất vấn củalãnh đạo, quản lý cấp huyện.Giao tiếp công vụ có một số đặc điểm căn bản sau:- Phản ánh cơ cấu quyền lực trong tổ chức: đặc điểm này phản ánh tínhthứ bậc của nền công vụ. Các hành vi giao tiếp cụ thể như tranh luận trực tiếphay gián tiếp thông qua văn bản… đều trực tiếp hoặc ngầm định phản ánh cácthông tin về vị thế của các bên tham gia giao tiếp thông qua thẩm quyền, cáchthức xưng hô, hay cách lựa chọn các công cụ giao tiếp khác nữa… Đây là khíacạnh rất đặc thù của giao tiếp công vụ mà không thấy rõ ở các loại hình giao tiếpkhác. Một phần của lý do là tính chặt chẽ trong các quy định về công cụ, cáchthức giao tiếp giữa các bên trong giao tiếp công vụ được quy định cụ thể, rõ ràngtrong các quy phạm pháp luật.- Tính định hướng: các nỗ lực giao tiếp riêng lẻ hay có hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình bồi dưỡng lãnh đạo Quản lý cấp huyện Lãnh đạo cấp huyện Quản lý nhà nước cấp huyện Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng trả lời chất vấn của lãnh đạoTài liệu có liên quan:
-
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 309 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hương
78 trang 181 0 0 -
5 trang 169 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
13 trang 132 0 0 -
Cách tạo các bài giảng bằng Powerpoint hiệu quả
5 trang 123 0 0 -
Kỹ năng để thuyết trình hiệu quả
20 trang 121 0 0 -
Truyền đạt, truyền lửa, truyền thành công!
5 trang 114 0 0 -
30 giây ma thuật trong diễn thuyết - nxb lao động
63 trang 85 0 0 -
Bài giảng: Kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm
28 trang 84 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng thu thập, xử lý thông tin và thuyết trình - GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết
24 trang 81 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp đàm phán trong kinh doanh - GS.TSKH Vũ Huy Từ
153 trang 78 0 0 -
BÀI TẬP LẬP TRÌNH MÔN LÝ THUYẾT AUTOMATA VÀ NGÔN NGỮ HÌNH THỨC
3 trang 73 0 0 -
4 trang 72 0 0
-
19 trang 71 0 0
-
Đề xuất giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp và thuyết trình cho sinh viên trường Đại học Thủy Lợi
3 trang 65 0 0 -
14 trang 64 0 0
-
Hướng dẫn xử lý âm thanh trong Proshow
3 trang 61 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Chuyên đề 2
34 trang 59 0 0 -
4 trang 59 0 0
-
Kỹ năng thuyết trình giao tiếp phi ngôn ngữ
53 trang 58 0 0