Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên - Chuyên đề: Kỹ thuật dạy học tích cực
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên - Chuyên đề: Kỹ thuật dạy học tích cực gồm hai nội dung chính: phần 1 - một số vấn đề chung về kỹ thuật dạy học tích cực; phần 2 - một số kỹ thuật dạy học tích cực vận dụng trong dạy học giáo dục thường xuyên. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên - Chuyên đề: Kỹ thuật dạy học tích cực SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNGIÁO VIÊN GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Quảng Bình, 2017 1 MỤC LỤCI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC....... 3 1. Kỹ thuật dạy học là gì? ....................................................................... 3 2. Một số kỹ thuật dạy học tích cực ........................................................ 4II. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VẬN DỤNG TRONGDẠY HỌC GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ................................................... 5 1. Kỹ thuật động não (Brainstorming) .................................................... 5 2. Kỹ thuật chia nhóm ............................................................................. 8 3. Kỹ thuật giao nhiệm vụ..................................................................... 12 4. Kỹ thuật đặt câu hỏi .......................................................................... 14 5. Kỹ thuật “đọc tích cực” .................................................................... 17 6. Kỹ thuật phân tích phim Video ......................................................... 18 7. Sơ đồ tư duy ...................................................................................... 18 8. Kỹ thuật đặt vấn đề tranh luận .......................................................... 25 9. Kỹ thuật đóng vai .............................................................................. 28 10. Kỹ thuật XYZ ................................................................................. 33 11. Kỹ thuật “bể cá” .............................................................................. 33 2 NỘI DUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC1. Kỹ thuật dạy học là gì? Để hiểu rõ thế nào là kỹ thuật dạy học chúng ta cần làm rõ các kháiniệm quan điểm dạy học, phương pháp dạy học (PPDH) và kỹ thuật dạy học(KTDH). Quan điểm dạy học (QĐDH) là những định hướng tổng thể cho cáchành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học,những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chứccũng như những định hướng về vai trò của GV và HV trong quá trình dạyhọc. QĐDH là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là môhình lí thuyết của PPDH. Các khái niệm: PPDH: là những hình thức, cách thức hành động của GV (GV) và HV(HV) nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nhữngnội dung và điều kiện dạy học cụ thể. PPDH cụ thể quy định những mô hìnhhành động của GV và HV. KTDH: là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HV trongcác tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạyhọc. Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạyhọc. Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từngphương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại. Các KTDHchưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ,trong phương pháp thảo luận nhóm có các kỹ thuật dạy học như: kỹ thuật chianhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật các mảnhghép, ... Ngày nay người ta chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy họcphát huy tính tích cực, sáng tạo của người học như “động não”, “tia chớp”,“bể cá”, XYZ, Bản đồ tư duy... Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹthuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của 3HV vào quá trình dạy học, kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làmviệc của HV. Tóm lại, QĐDH là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn cácPPDH cụ thể. Các PPDH là khái niệm hẹp hơn, đưa ra mô hình hành động.KTDH là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động. 2. Một số kỹ thuật dạy học tích cực 1. Kỹ thuật động não (Brainstorming) 2. Kỹ thuật XYZ 3. Kỹ thuật bể cá 4. Kỹ thuật ổ bi 5. Tranh luận ủng hộ – phản đối 6. Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học 7. Kỹ thuật tia chớp 8. Kỹ thuật 3 lần 3 9. Lược đồ tư duy 10. Kỹ thuật Khăn trải bàn 11. Kỹ thuật Các mảnh ghép 12. Kỹ thuật KWL - KWLH 13. Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi (Think-Pair-Share) 14. Kỹ thuật Kipling (5W1H) 15. Kỹ thuật chia nhóm 16. Kỹ thuật giao nhiệm vụ 17. Kỹ thuật đặt câu hỏi 18. Kỹ thuật phòng tranh 19. Kỹ thuật công đoạn 4 20. Kỹ thuật “Trình bày một phút” 21. Kỹ thuật “Chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên - Chuyên đề: Kỹ thuật dạy học tích cực SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊNGIÁO VIÊN GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Quảng Bình, 2017 1 MỤC LỤCI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC....... 3 1. Kỹ thuật dạy học là gì? ....................................................................... 3 2. Một số kỹ thuật dạy học tích cực ........................................................ 4II. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VẬN DỤNG TRONGDẠY HỌC GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN ................................................... 5 1. Kỹ thuật động não (Brainstorming) .................................................... 5 2. Kỹ thuật chia nhóm ............................................................................. 8 3. Kỹ thuật giao nhiệm vụ..................................................................... 12 4. Kỹ thuật đặt câu hỏi .......................................................................... 14 5. Kỹ thuật “đọc tích cực” .................................................................... 17 6. Kỹ thuật phân tích phim Video ......................................................... 18 7. Sơ đồ tư duy ...................................................................................... 18 8. Kỹ thuật đặt vấn đề tranh luận .......................................................... 25 9. Kỹ thuật đóng vai .............................................................................. 28 10. Kỹ thuật XYZ ................................................................................. 33 11. Kỹ thuật “bể cá” .............................................................................. 33 2 NỘI DUNGI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC1. Kỹ thuật dạy học là gì? Để hiểu rõ thế nào là kỹ thuật dạy học chúng ta cần làm rõ các kháiniệm quan điểm dạy học, phương pháp dạy học (PPDH) và kỹ thuật dạy học(KTDH). Quan điểm dạy học (QĐDH) là những định hướng tổng thể cho cáchành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học,những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chứccũng như những định hướng về vai trò của GV và HV trong quá trình dạyhọc. QĐDH là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là môhình lí thuyết của PPDH. Các khái niệm: PPDH: là những hình thức, cách thức hành động của GV (GV) và HV(HV) nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nhữngnội dung và điều kiện dạy học cụ thể. PPDH cụ thể quy định những mô hìnhhành động của GV và HV. KTDH: là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HV trongcác tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạyhọc. Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạyhọc. Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từngphương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại. Các KTDHchưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ,trong phương pháp thảo luận nhóm có các kỹ thuật dạy học như: kỹ thuật chianhóm, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật các mảnhghép, ... Ngày nay người ta chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy họcphát huy tính tích cực, sáng tạo của người học như “động não”, “tia chớp”,“bể cá”, XYZ, Bản đồ tư duy... Các kỹ thuật dạy học tích cực là những kỹthuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt trong việc phát huy sự tham gia tích cực của 3HV vào quá trình dạy học, kích thích tư duy, sự sáng tạo và sự cộng tác làmviệc của HV. Tóm lại, QĐDH là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn cácPPDH cụ thể. Các PPDH là khái niệm hẹp hơn, đưa ra mô hình hành động.KTDH là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động. 2. Một số kỹ thuật dạy học tích cực 1. Kỹ thuật động não (Brainstorming) 2. Kỹ thuật XYZ 3. Kỹ thuật bể cá 4. Kỹ thuật ổ bi 5. Tranh luận ủng hộ – phản đối 6. Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học 7. Kỹ thuật tia chớp 8. Kỹ thuật 3 lần 3 9. Lược đồ tư duy 10. Kỹ thuật Khăn trải bàn 11. Kỹ thuật Các mảnh ghép 12. Kỹ thuật KWL - KWLH 13. Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi (Think-Pair-Share) 14. Kỹ thuật Kipling (5W1H) 15. Kỹ thuật chia nhóm 16. Kỹ thuật giao nhiệm vụ 17. Kỹ thuật đặt câu hỏi 18. Kỹ thuật phòng tranh 19. Kỹ thuật công đoạn 4 20. Kỹ thuật “Trình bày một phút” 21. Kỹ thuật “Chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên GDTX Kỹ thuật dạy học tích cực Dạy học giáo dục thường xuyên Phương pháp dạy họcTài liệu có liên quan:
-
3 trang 876 4 0
-
5 trang 753 10 0
-
3 trang 423 1 0
-
6 trang 373 1 0
-
7 trang 363 0 0
-
15 trang 345 1 0
-
8 trang 287 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
10 trang 251 0 0
-
2 trang 232 1 0