Tài liệu giáo dục An toàn giao thông cấp trung học cơ sở
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.28 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu giáo dục an toàn giao thông cấp trung học cơ sở gồm có những nội dung chính sau: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, an toàn giao thông đường sắt, an toàn giao thông đường thuỷ nội địa, chấp hành báo hiệu giao thông. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giáo dục An toàn giao thông cấp trung học cơ sở Chủ đề 7 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG1. Đi xe buýt an toàn như thế nào?Điều gì có thể xảy ra với người đu bám theo xe buýt như thế này?Xuống xe thế này có đúng không? Cần chú ý điều gì khi lên xe?2. Đi tàu an toàn như thế nào? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4Em hãy nhận xét hành vi của những người đi tàu qua 4 hình ảnh trên.3. Ngồi trong tàu thủy, xuống phà, ngồi trong phà như thế nào? Những người ngồi trên đò thế này đã đúng chưa? Có đảm bảo an toàn không? Khi xuống phà và từ phà lên bờ cần đi theo trật tự như thế nào ? –2– Có nên đứng trên phà như thế này không? Vì sao?Bài học: – Khi xe buýt đến, em chờ xe dừng hẳn mới được lên xe. – Cần xếp hàng trật tự khi lên xe, không được chen lấn, xô đẩy nhau. – Cần quan sát cẩn thận cả hai hướng, thấy an toàn mới được lên xe. Khi bước lên xe cần bám chắc vào tay vịn. – Không được thò đầu ra đường khi xe đang chạy. – Ở sân ga, em cần theo sát cha mẹ, anh chị để tránh bị lạc. Khi tàu dừng lại ở các ga ít phút thì không được xuống sân ga. – Cẩn thận khi bước lên cửa toa tàu để tránh bị hụt chân, vấp ngã. – Khi ở trong tàu thủy, em phải ngồi ngay ngắn trong khoang tàu; không được đứng hoặc ngồi ở đầu mũi tàu. – Khi xuống phà cần đi theo trật tự: ô tô, xe tải, xe mô tô, xe gắn máy xuống trước, người đi bộ, xe thô sơ xuống sau. Khi từ phà lên bờ đi theo thứ tự ngược lại.Bài tập: 1/ Em hãy quan sát, tìm hiểu và nhận xét về tình hình tham gia giaothông công cộng của các bạn học sinh trên các phương tiện ô tô buýt hoặcqua sông, qua đò. 2/ Em có tham gia giao thông trên các phương tiện giao thông công cộngkhông? Em đã thực hiện như thế nào (nếu có)? Điều gì được và điều gìchưa được? –3– CHỦ ĐỀ 8 AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT1. Thế nào là an toàn khi đi trên đoạn đường bộ giao nhau vớiđường sắt? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 – Em hãy quan sát các hình ảnh trên và nêu nhận xét về hành vi của nhữngngười tham gia giao thông khi đi qua đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt. –4– – Theo em, hậu quả của các hành vi không an toàn sẽ như thế nào đốivới bản thân những người có hành vi không an toàn, cũng như đối vớinhững người và phương tiện khác?2. Thế nào là an toàn giao thông đường sắt? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 –5– Hình 7 – Em hãy quan sát các hình ảnh trên và nêu nhận xét về hành vi củanhững người trong các hình ảnh này.Bài học: 1. Nơi đường bộ giao nhau với đường sắt là nơi rất nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn. Vì vậy, khi đi qua đường sắt, ta phải chú ý quan sát và tuân thủ các hiệu lệnh để bảo đảm an toàn cho mình và cho người khác. 2. Cách đi qua đường sắt an toàn: – Khi rào chắn đang dịch chuyển hoặc đã đóng, phải dừng lại cách rào chắn một khoảng cách an toàn, khi rào chắn mở hết mới được đi qua. – Tại nơi không có rào chắn, khi có đèn tín hiệu màu đỏ hoặc có tiếng chuông báo hiệu, phải dừng lại cách ray gần nhất tối thiểu 5 mét. – Tại nơi không có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, phải quan sát cả hai phía, nếu thấy có tàu hỏa đang đi tới thì phải dừng lại cách ray gần nhất tối thiểu 5 mét. 3. Một số quy định về an toàn đường sắt: – Không để vật chướng ngại; không đổ chất độc hại, phế thải lên đường sắt. – Không chăn thả súc vật, họp chợ trên đường sắt. – Không đi, đứng, nằm, ngồi trên đường sắt. – Không ném đất, đá hoặc các vật khác lên tàu hoặc từ trên tàu xuống. –6–Bài tập: 1/ Hãy kể lại cho các bạn nghe một vụ tai nạn xảy ra tại nơi giao nhauvới đường sắt mà em biết và nêu suy nghĩ của em về nguyên nhân và hậuquả của vụ tai nạn đó. 2/ Hãy tìm hiểu tình hình an toàn giao thông đường sắt tại địa phươngem (xã/huyện/tỉnh, thành phố) theo gợi ý sau: – Số vụ tai nạn đường sắt qua một số năm. – Thiệt hại về người (số người chết, số người bị thương) về tài sản, vềtrật tự, an ninh xã hội địa phương. – Các hoạt động, các biện pháp mà địa phương đã thực hiện nhằm bảođảm an toàn giao thông đường sắt. 3/ Em hãy cùng các bạn trong tổ/ lớp bàn bạc và đề xuất với nhà trườngtổ chức các hoạt động giáo dục để tăng cường ý thức tham gia giao thôngđường sắt an toàn cho học sinh. 4/ Hãy tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động thực hiện an toàngiao thông đường sắt (vẽ tranh, làm triển lãm, phát thanh,...) và các hoạtđộng giữ gìn trật tự, an toàn giao thông đường sắt do nhà trường và địaphương tổ chức (hoạt động của đội xung kích, đội tình nguyện an toàn giaothông, hoạt động bảo vệ đường sắt...). –7– Chủ đề 9 AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA1. Thế nào là an toàn khi đi đò? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 –8–Câu hỏi: 1/ Em có nhận xét gì về những trường hợp đi đò trên sông nước qua cáchình ảnh trên? (về ý thức của người tham gia giao thông), tính chất an toànhoặc nguy hiểm của hành vi, hậu quả có thể xảy ra đối với hành vi không antoàn,...). 2/ Theo em, cần đi đò như thế nào để bảo đảm an toàn?2. Thế nào là an toàn khi đi trên cầu? Hình 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu giáo dục An toàn giao thông cấp trung học cơ sở Chủ đề 7 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG1. Đi xe buýt an toàn như thế nào?Điều gì có thể xảy ra với người đu bám theo xe buýt như thế này?Xuống xe thế này có đúng không? Cần chú ý điều gì khi lên xe?2. Đi tàu an toàn như thế nào? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4Em hãy nhận xét hành vi của những người đi tàu qua 4 hình ảnh trên.3. Ngồi trong tàu thủy, xuống phà, ngồi trong phà như thế nào? Những người ngồi trên đò thế này đã đúng chưa? Có đảm bảo an toàn không? Khi xuống phà và từ phà lên bờ cần đi theo trật tự như thế nào ? –2– Có nên đứng trên phà như thế này không? Vì sao?Bài học: – Khi xe buýt đến, em chờ xe dừng hẳn mới được lên xe. – Cần xếp hàng trật tự khi lên xe, không được chen lấn, xô đẩy nhau. – Cần quan sát cẩn thận cả hai hướng, thấy an toàn mới được lên xe. Khi bước lên xe cần bám chắc vào tay vịn. – Không được thò đầu ra đường khi xe đang chạy. – Ở sân ga, em cần theo sát cha mẹ, anh chị để tránh bị lạc. Khi tàu dừng lại ở các ga ít phút thì không được xuống sân ga. – Cẩn thận khi bước lên cửa toa tàu để tránh bị hụt chân, vấp ngã. – Khi ở trong tàu thủy, em phải ngồi ngay ngắn trong khoang tàu; không được đứng hoặc ngồi ở đầu mũi tàu. – Khi xuống phà cần đi theo trật tự: ô tô, xe tải, xe mô tô, xe gắn máy xuống trước, người đi bộ, xe thô sơ xuống sau. Khi từ phà lên bờ đi theo thứ tự ngược lại.Bài tập: 1/ Em hãy quan sát, tìm hiểu và nhận xét về tình hình tham gia giaothông công cộng của các bạn học sinh trên các phương tiện ô tô buýt hoặcqua sông, qua đò. 2/ Em có tham gia giao thông trên các phương tiện giao thông công cộngkhông? Em đã thực hiện như thế nào (nếu có)? Điều gì được và điều gìchưa được? –3– CHỦ ĐỀ 8 AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT1. Thế nào là an toàn khi đi trên đoạn đường bộ giao nhau vớiđường sắt? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 – Em hãy quan sát các hình ảnh trên và nêu nhận xét về hành vi của nhữngngười tham gia giao thông khi đi qua đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt. –4– – Theo em, hậu quả của các hành vi không an toàn sẽ như thế nào đốivới bản thân những người có hành vi không an toàn, cũng như đối vớinhững người và phương tiện khác?2. Thế nào là an toàn giao thông đường sắt? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 –5– Hình 7 – Em hãy quan sát các hình ảnh trên và nêu nhận xét về hành vi củanhững người trong các hình ảnh này.Bài học: 1. Nơi đường bộ giao nhau với đường sắt là nơi rất nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn. Vì vậy, khi đi qua đường sắt, ta phải chú ý quan sát và tuân thủ các hiệu lệnh để bảo đảm an toàn cho mình và cho người khác. 2. Cách đi qua đường sắt an toàn: – Khi rào chắn đang dịch chuyển hoặc đã đóng, phải dừng lại cách rào chắn một khoảng cách an toàn, khi rào chắn mở hết mới được đi qua. – Tại nơi không có rào chắn, khi có đèn tín hiệu màu đỏ hoặc có tiếng chuông báo hiệu, phải dừng lại cách ray gần nhất tối thiểu 5 mét. – Tại nơi không có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, phải quan sát cả hai phía, nếu thấy có tàu hỏa đang đi tới thì phải dừng lại cách ray gần nhất tối thiểu 5 mét. 3. Một số quy định về an toàn đường sắt: – Không để vật chướng ngại; không đổ chất độc hại, phế thải lên đường sắt. – Không chăn thả súc vật, họp chợ trên đường sắt. – Không đi, đứng, nằm, ngồi trên đường sắt. – Không ném đất, đá hoặc các vật khác lên tàu hoặc từ trên tàu xuống. –6–Bài tập: 1/ Hãy kể lại cho các bạn nghe một vụ tai nạn xảy ra tại nơi giao nhauvới đường sắt mà em biết và nêu suy nghĩ của em về nguyên nhân và hậuquả của vụ tai nạn đó. 2/ Hãy tìm hiểu tình hình an toàn giao thông đường sắt tại địa phươngem (xã/huyện/tỉnh, thành phố) theo gợi ý sau: – Số vụ tai nạn đường sắt qua một số năm. – Thiệt hại về người (số người chết, số người bị thương) về tài sản, vềtrật tự, an ninh xã hội địa phương. – Các hoạt động, các biện pháp mà địa phương đã thực hiện nhằm bảođảm an toàn giao thông đường sắt. 3/ Em hãy cùng các bạn trong tổ/ lớp bàn bạc và đề xuất với nhà trườngtổ chức các hoạt động giáo dục để tăng cường ý thức tham gia giao thôngđường sắt an toàn cho học sinh. 4/ Hãy tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động thực hiện an toàngiao thông đường sắt (vẽ tranh, làm triển lãm, phát thanh,...) và các hoạtđộng giữ gìn trật tự, an toàn giao thông đường sắt do nhà trường và địaphương tổ chức (hoạt động của đội xung kích, đội tình nguyện an toàn giaothông, hoạt động bảo vệ đường sắt...). –7– Chủ đề 9 AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA1. Thế nào là an toàn khi đi đò? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 –8–Câu hỏi: 1/ Em có nhận xét gì về những trường hợp đi đò trên sông nước qua cáchình ảnh trên? (về ý thức của người tham gia giao thông), tính chất an toànhoặc nguy hiểm của hành vi, hậu quả có thể xảy ra đối với hành vi không antoàn,...). 2/ Theo em, cần đi đò như thế nào để bảo đảm an toàn?2. Thế nào là an toàn khi đi trên cầu? Hình 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn giao thông Cấp trung học cơ sở Tài liệu giáo dục An toàn giao thông Phương tiện giao thông công cộng An toàn giao thông đường sắt An toàn giao thông đường thuỷTài liệu có liên quan:
-
162 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 198 0 0 -
Thông tư số 59/2011/TT-BGTVT NGHĨA VIỆT
2 trang 187 0 0 -
16 trang 92 0 0
-
Giáo án Đạo đức lớp 3 (Học kỳ 1)
77 trang 63 0 0 -
4 trang 56 0 0
-
12 trang 53 0 0
-
9 trang 52 0 0
-
12 trang 50 0 0
-
1 trang 50 0 0