
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư Học thuyết giá trị thặngdư LỜI NÓI ĐẦU Học thuyết giá trị là xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh t ế c ủaC.MácTrong học thuyết này, C.Mác nghiên cứu mối quan hệ giữa người vớingười thông qua mối quan hệ giữa vật với vật. Cơ sở về kinh tế để xáclập quan hệ giữa người với người thông qua quan hệ giữa vật với vậtchính là lao động, cái thực thể, yếu tố cấu thành giá tr ị c ủa hàng hóa. Đóchính là trọng tâm của học thuyết giá trị. Sản xuất hàng hóa và gắn li ềnvới nó là các phạm trù: giá trị, hàng hóa, tiền tệ đã t ừng có tr ước ch ủnghĩa tư bản. Nó là những điều kiện tiền đề để cho phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa ra đời và phát triển. Nhưng sản xuất hàng hóa tưbản chủ nghĩa khác với sản xuất hàng hóa giản đơn không ch ỉ v ề trình đ ộmà còn khác cả về chất nữa. Và khi xuất hiện một loại hàng hóa m ới đólà hàng hóa sức lao động. Khi sức lao động trở thành hàng hóa thì ti ền t ệmang hình thái là tư bản và gắn liền với nó là m ột quan h ệ s ản xu ất m ớixuất hiện: quan hệ giữa nhà tư bản và lao động làm thuê. Thực chất củamối quan hệ này là nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư c ủa công nhânlàm thuê. Giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhập của cácnhà tư bản và các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản.Từ học thuyếtgiá trị và cơ sở thực tiễn mà C.Mác đã xây dựng nên h ọc thuy ết giá tr ịthặng dư. Học thuyết giá trị thặng dư là phát minh quan tr ọng th ứ hai sauphép biện chứng duy vật .Nội dung chính của học thuyết này phát biểurằng sản xuất và chiếm hữu giá trị thặng dư là hình th ức đặc biệt trongchủ nghĩa tư bản về sản xuất và chiếm hữu sản ph ẩm thặng dư, nghĩa làhình thức cao nhất của sự tha hóa con người đối với hoạt động c ủa mình,đối với sản phẩm từ hoạt động đó, đối với chính mình, đ ối với ng ườikhác. Để hiểu rõ về giá trị thặng dư chúng ta cùng đi sâu tìm hi ểu v ề quátrình sản xuất và phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư. 1 Học thuyết giá trị thặngdư QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá tr ị s ử d ụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư a. Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng Là quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong đó có sự kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động. Đặc điểm của quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng: _Tư liệu sản xuất và sức lao động tập trung vào trong tay nhà t ư bản _Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản _Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà nước chiếm không. Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá tr ị s ử d ụng,mà là giá trị, hơn nữa, cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá tr ịthặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết, nhà t ư b ản ph ảisản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giátrị và giá trị thặng dư. Vậy, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự th ống nh ất gi ữa quátrình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị th ặng dư.C. Mác viết: Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao đ ộng và quátrình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình s ản xu ất hànghoá; với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao đ ộng và quá trình làmtăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình s ản xu ất t ư b ản ch ủnghĩa, là hình thái tư bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hoá. Để hiểu rõ quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta lấy vi ệc sảnxuất sợi của một nhà tư bản làm ví dụ. Đây là s ự th ống nh ất gi ữa qúa 2 Học thuyết giá trị thặngdưtrình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình lớn lên của giá trị hay là qúatrình sản xuất giá trị thặng dư. Giả sử, để sản xuất 10kg sợi, cần 10kg bông và giá 10kg bông là 10$.Để biến số bông thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ vàhao mòn máy móc là 2$; giá tri sức lao đ ộng trong m ột ngày là 3$ và ngàylao động là 12 giờ; trong một giờ lao động, người công nhân tạo ra mộtlượng giá trị là 0,5$; cuối cùng giả định trong qúa trình sản xuất sợi đã haophí theo thời gian lao động xã hội cần thiết. Và như vậy, nếu nhà tư bản chỉ bắt công nhân lao động trong 6 giờ, thìnhà tư bản phải ứng ra là 15$ và giá trị sản phẩm mới(10kg sợi) mà nhàtư bản thu được cũng là 15$. Như vậy, nếu quá trình lao đ ộng ch ỉ kéo dàiđến cái điểm đủ bù đắp lại giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thờigian lao động tất yếu, thì chưa có sản xuất ra giá tr ị th ặn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị học thuyết giá trị thặng dư học thuyết kinh tế học thuyết của C.mac kinh tế thị trường chính trị họcTài liệu có liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 346 1 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 314 1 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 302 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
4 trang 252 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 238 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 234 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 229 1 0 -
8 trang 224 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 213 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 202 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 198 0 0 -
152 trang 196 0 0
-
43 trang 195 0 0
-
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 195 0 0