Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 7
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI 7ĐẤU NỐI VÀ VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN MÁY BÀO NGANG 7M37I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM-Tìm hiểu các khí cụ điện trang bị cho mạch điện.-Khả năng đấu nối mạch điện cụ thể trên máy công nghiệp-Khả năng đọc nguyên lý một mạch điện trang bị trên máy công nghiệp.-Khả năng vận hành một mạch điện trang bị trên máy công nghiệp -Khả năng xử lý một số sự cố của mạch điện-Khả năng đo đạt các thông số làm việc của mạch điện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 7Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp BÀI 7ĐẤU NỐI VÀ VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN MÁY BÀO NGANG 7M37 I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Tìm hiểu các khí cụ điện trang bị cho mạch điện. - Khả năng đấu nối mạch điện cụ thể trên máy công nghiệp - Khả năng đọc nguyên lý một mạch điện trang bị trên máy công nghiệp. - Khả năng vận hành một mạch điện trang bị trên máy công nghiệp - Khả năng xử lý một số sự cố của mạch điện - Khả năng đo đạt các thông số làm việc của mạch điện II. ĐẶC ĐIỂM LÀM VIỆC CỦA MÁY BÀO - Máy tiện là máy dùng để gia công các bề mặt chi tiết có biên dạng phức tạp, xẻ rãnh. - Máy bào có hai loại là máy bào ngang và máy bào giường. Trong máy bào giường, chuyển động chính là chuyển động di chuyển của bàn. Trong đó, hành trình thuận là hành trình cắt gọt, còn hành trình ngược là bàn chạy không tải. Trong máy bào ngang, chuyển động chính là chuyển động di chuyển của dao vuông góc với chi tiết gia công, còn chuyển động ăn dao là chuyển động của bàn mang chi tiết gia công. - Trong máy bào cỡ nhỏ và trung bình, chuyển động chính thường được thực hiện bởi hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc. Đối với máy cở lớn thì được truyền động bởi hệ truyền động một chiều với động cơ một chiều được cấp nguồn từ bộ biến đổi. - Hệ truyền động ăn dao ở máy cở nhỏ và trung bình thì thường được thực hiện thông qua hệ thống truyền động chính và hộp tốc độ. Ở các máy cỡ nặng thì được thực hiện bởi động cơ không đồng bộ roto lồng sóc. - Tất cả các truyền động phụ như chuyển động nhanh xà, chuyển động nhanh bàn máy, chuyển động nâng đầu dao, nâng – hạ xà ngang, nới – xiết xà ngang, bơm dầu , bơm nước, … được thực hiện bởi động cơ không đồng bộ và nam châm điện. III. TRANG BỊ ĐIỆN CỦA MẠCH 1. Trang bị mạch động lực: - Động cơ không đồng bộ 3 pha truyền động chính M1. - Động cơ không đồng bộ 3 pha chạy nhanh bàn máy M2. 2. Trang bị mạch điều khiển: - K1: công tắc tơ động cơ trục chính - K2: công tắc tơ động cơ chạy nhanh bàn máy - K3: công tắc tơ hãm động năng động cơ trục chính - Rtg: rờ le trung gian - T1: rờ le thời gian - OLR1: rờ le nhiệt bảo vệ quá tải - Đ1: đèn chiếu sáng khi làm việcBộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 51Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp Đ2: đèn báo nguồn - ON1, ON2: nút ấn đơn thường mở - OFF1: nút ấn hai tầng tiếp điểm - CB: áptômát tổng - FUSE: cầu chì - CT: công tắc - 3. Sơ đồ mạch điện máy bào ngang 7M37 a) Sơ đồ mạch động lực b) Sơ đồ mạch điều khiểnBộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 52Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp IV. NỘI DUNG THỰC HÀNH 1. Đấu nối mạch điện máy bào ngang 7M37 - Sinh viên đấu nối mạch điều khiển và mạch động lực máy bào ngang 7M37 theo sơ đồ hình vẽ trên dựa trên những khí cụ điện đã được lắp đặt trên bảng điện. - Mạch điều khiển sử dụng nguồn xoay chiều 220V thông qua CB 3 pha ở mạch động lực. - Động cơ trang bị cho mạch được đấu ở chế độ sao. - Đấu nối máy biến áp và bộ chỉnh lưu một chiều vào nguồn xoay chiều 220V và cấp nguồn một chiều 24VDC để hãm động cơ M1. - Kiểm tra lại mạch bằng Ohm kế. 2. Vận hành mạch điện máy bào ngang 7M37 Đấu nối mạch động điều khiển, mạch động lực (động cơ chạy nhanh bàn - máy, động cơ trục chính hoạt động ở chế độ sao) - Nối nguồn một chiều vào động cơ M1 qua công tắc tơ K3 (H1-H1, H2-H2). - Bật áptômát nguồn chính CB lên vị trí ON → đèn Đ2 sáng. - Chỉnh thời gian tác động trên rờle thời gian T1 (khoản 3 giây) - Ấn nút ấn ON1 → động cơ M1 hoạt động. - Ấn nút ấn ON2 → động cơ M2 hoạt động, thả tay ấn → động cơ M2 ngừng hoạt động. - Bật công tắc CT về vị trí ON (nếu cần) → Đ1 sáng. - Dùng VOM (đo áp) và ampe kiềm (đo dòng) của các động cơ khi làm việc, ghi vào bảng sau: Giá trị đo Động cơ M1 Động cơ M2 Up (V) Ilv (A) Ấn nút ấn OFF → động cơ M1 ngừng hoạt động và được hãm động năng. - Sau thời gian 3 giây chỉnh định, quá trình hãm động cơ M1 kết thúc. Để kết thúc bài thí nghiệm, phải dừng máy, ngắt nguồn bằng áptômát tổng - CB và tháo các dây nối. 2. Đọc nguyên lý mạch điện máy bào ngang 7M37 - Dựa vào sơ đồ mạch điện và quá trình vận hành mạch đọc l ại nguyên lý chính xác mạch điện máy bào ngang 7M37 V. BÁO CÁO THỰC HÀNH - Trang bị điện mạch điện máy bào ngang 7M37 - Báo cáo trạng thái tác động khi vận hành mạch điện máy bào 7M37 Trạng thái làm việc của động Trạng thái l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn điện công nghiệp Chương 7Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp BÀI 7ĐẤU NỐI VÀ VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN MÁY BÀO NGANG 7M37 I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Tìm hiểu các khí cụ điện trang bị cho mạch điện. - Khả năng đấu nối mạch điện cụ thể trên máy công nghiệp - Khả năng đọc nguyên lý một mạch điện trang bị trên máy công nghiệp. - Khả năng vận hành một mạch điện trang bị trên máy công nghiệp - Khả năng xử lý một số sự cố của mạch điện - Khả năng đo đạt các thông số làm việc của mạch điện II. ĐẶC ĐIỂM LÀM VIỆC CỦA MÁY BÀO - Máy tiện là máy dùng để gia công các bề mặt chi tiết có biên dạng phức tạp, xẻ rãnh. - Máy bào có hai loại là máy bào ngang và máy bào giường. Trong máy bào giường, chuyển động chính là chuyển động di chuyển của bàn. Trong đó, hành trình thuận là hành trình cắt gọt, còn hành trình ngược là bàn chạy không tải. Trong máy bào ngang, chuyển động chính là chuyển động di chuyển của dao vuông góc với chi tiết gia công, còn chuyển động ăn dao là chuyển động của bàn mang chi tiết gia công. - Trong máy bào cỡ nhỏ và trung bình, chuyển động chính thường được thực hiện bởi hệ truyền động xoay chiều với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc. Đối với máy cở lớn thì được truyền động bởi hệ truyền động một chiều với động cơ một chiều được cấp nguồn từ bộ biến đổi. - Hệ truyền động ăn dao ở máy cở nhỏ và trung bình thì thường được thực hiện thông qua hệ thống truyền động chính và hộp tốc độ. Ở các máy cỡ nặng thì được thực hiện bởi động cơ không đồng bộ roto lồng sóc. - Tất cả các truyền động phụ như chuyển động nhanh xà, chuyển động nhanh bàn máy, chuyển động nâng đầu dao, nâng – hạ xà ngang, nới – xiết xà ngang, bơm dầu , bơm nước, … được thực hiện bởi động cơ không đồng bộ và nam châm điện. III. TRANG BỊ ĐIỆN CỦA MẠCH 1. Trang bị mạch động lực: - Động cơ không đồng bộ 3 pha truyền động chính M1. - Động cơ không đồng bộ 3 pha chạy nhanh bàn máy M2. 2. Trang bị mạch điều khiển: - K1: công tắc tơ động cơ trục chính - K2: công tắc tơ động cơ chạy nhanh bàn máy - K3: công tắc tơ hãm động năng động cơ trục chính - Rtg: rờ le trung gian - T1: rờ le thời gian - OLR1: rờ le nhiệt bảo vệ quá tải - Đ1: đèn chiếu sáng khi làm việcBộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 51Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp Đ2: đèn báo nguồn - ON1, ON2: nút ấn đơn thường mở - OFF1: nút ấn hai tầng tiếp điểm - CB: áptômát tổng - FUSE: cầu chì - CT: công tắc - 3. Sơ đồ mạch điện máy bào ngang 7M37 a) Sơ đồ mạch động lực b) Sơ đồ mạch điều khiểnBộ môn Kỹ thuật Điện – Đại học Cần Thơ Trang 52Tài liệu hướng dẫn thực tập Điện Công Nghiệp IV. NỘI DUNG THỰC HÀNH 1. Đấu nối mạch điện máy bào ngang 7M37 - Sinh viên đấu nối mạch điều khiển và mạch động lực máy bào ngang 7M37 theo sơ đồ hình vẽ trên dựa trên những khí cụ điện đã được lắp đặt trên bảng điện. - Mạch điều khiển sử dụng nguồn xoay chiều 220V thông qua CB 3 pha ở mạch động lực. - Động cơ trang bị cho mạch được đấu ở chế độ sao. - Đấu nối máy biến áp và bộ chỉnh lưu một chiều vào nguồn xoay chiều 220V và cấp nguồn một chiều 24VDC để hãm động cơ M1. - Kiểm tra lại mạch bằng Ohm kế. 2. Vận hành mạch điện máy bào ngang 7M37 Đấu nối mạch động điều khiển, mạch động lực (động cơ chạy nhanh bàn - máy, động cơ trục chính hoạt động ở chế độ sao) - Nối nguồn một chiều vào động cơ M1 qua công tắc tơ K3 (H1-H1, H2-H2). - Bật áptômát nguồn chính CB lên vị trí ON → đèn Đ2 sáng. - Chỉnh thời gian tác động trên rờle thời gian T1 (khoản 3 giây) - Ấn nút ấn ON1 → động cơ M1 hoạt động. - Ấn nút ấn ON2 → động cơ M2 hoạt động, thả tay ấn → động cơ M2 ngừng hoạt động. - Bật công tắc CT về vị trí ON (nếu cần) → Đ1 sáng. - Dùng VOM (đo áp) và ampe kiềm (đo dòng) của các động cơ khi làm việc, ghi vào bảng sau: Giá trị đo Động cơ M1 Động cơ M2 Up (V) Ilv (A) Ấn nút ấn OFF → động cơ M1 ngừng hoạt động và được hãm động năng. - Sau thời gian 3 giây chỉnh định, quá trình hãm động cơ M1 kết thúc. Để kết thúc bài thí nghiệm, phải dừng máy, ngắt nguồn bằng áptômát tổng - CB và tháo các dây nối. 2. Đọc nguyên lý mạch điện máy bào ngang 7M37 - Dựa vào sơ đồ mạch điện và quá trình vận hành mạch đọc l ại nguyên lý chính xác mạch điện máy bào ngang 7M37 V. BÁO CÁO THỰC HÀNH - Trang bị điện mạch điện máy bào ngang 7M37 - Báo cáo trạng thái tác động khi vận hành mạch điện máy bào 7M37 Trạng thái làm việc của động Trạng thái l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thự tập Điện Công Nghiệp điện công nghiệp tài liệu đại học tài liệu điện công nghiệp mạch điện tử máy công nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 282 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 226 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 221 1 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 221 0 0 -
126 trang 218 0 0
-
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 215 2 0 -
87 trang 213 0 0
-
109 trang 211 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 196 0 0