Tài liệu kinh doanh tham khảo - Tam giác PR, Doanh nghiệp và Báo chí
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu như quảng cáo, truyền thông là nói về mình theo kiểu một chiều, thì PR(quan hệ công chúng) chính là thông tin 3 chiều kết nối và tạo sự tương tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu kinh doanh tham khảo - Tam giác PR, Doanh nghiệp và Báo chí Tam giác PR, Doanhnghiệp và Báo chíNếu như quảng cáo, truyền thông là nói về mình theo kiểumột chiều, thì PR(quan hệ công chúng) chính là thông tin 3chiều kết nối và tạo sự tương tác.PR hìệu quả là khi nó vừa truyền đạt một cách sinh động và ýnghĩa về thông điệp của một thương hiệu, một con người, vừalen lỏi vào trái tim người đọc và có sức lan truyền mạnh mẽ, khơidậy tình cảm ngày càng sâu đậm, gần gũi, gắn bó với thươnghiệu.PR – Doanh nghiệp cần gì ở báo chí? PR - Hiểu cho đúngmối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chíAnh Nguyễn Mạnh Tường, MBA, Giám đốc điều hành công tyMax communication cho rằng, nhiều người đồng nghĩa PR vớicác hoạt động báo chí. Thật ra báo chí chỉ là một phần (mặc dù làmột phần quan trọng) của những nhóm đối tượng mà bộ phận PRđa cấp-bao gồm nội bộ, đối tác, chính quyền, các nhà đầu tư vàcộng đồng….Nhiều người khác lại nghĩ PR chỉ thuần tuý là quenbiết báo chí, nhờ vả đăng tin, đưa bài. Cũng không phủ nhận mộtsố thực tế này. Từ đây, dẫn đến sự đánh giá sai lệch về mối quanhệ này.Chỉ xét về khía cạnh báo chí, những người làm PR chuyênnghiệp là người tạo cầu nói giữa doanh nghiệp và báo đài. Họhiểu biết được công việc của người tổ chức bài vở (lấy tin viết tin,biên tập…) nên tạo điều kiện cho công việc của phóng viên tácnghiệp. Họ lại hiểu công ty ( hoặc khách hàng của họ) muốntruyền tải những thông tin gì để họ chuẩn bị và gửi đến chophóng viên.Xét về mặt nào đó, công việc của người làm PR là hỗtrợ phóng viên đưa tin, viết bài-tất nhiên là có lợi cho công tyhoặc khách hàng của họ. Cũng dễ hiểu thôi, vì họ được trả tiềnđể làm việc đó. Còn thông tin đó có lợi cho bạn đọc của tờ báohay không để được chọn đăng, lại là chuyện khác.Nói cách khác, những người làm PR chuyên nghiệp là nhữngngười tìm cách”bán” những ý tưởng víêt bài thông tin cho phóngviên. “Mua” hay không lại là chuyện của phóng viên và ban biêntập. Hiểu sai lệch về mối quan hệ này, nhiều người cho rằng PRđã “khuynh đảo” được phóng viên và toà soạn bỏ qua một vài”con sâu làm rầu nồi canh” (mà ở đâu cũng có), phóng viên cácbáo là những người hiểu biết, có tâm và có tầm. Họ biết đượcđâu là thông tin có lợi cho bạn đọc. “Lôi kéo” họ không phải làchuyện dễ. Nếu công việc của phóng viên là “viết lách” thì mộtphần công việc của PR cũng là “viết lách”. Họ cũng phải “lách”như thế nào đó để bảo đảm có tin mà bạn đọc quan tâm, đồngthời công ty và khách hàng của họ được biết đến. Điều này làcông bằng!Anh Nguyễn Mạnh Tường cũng đề cập đến một điều bất cônglà:”Báo chí còn thiếu công tâm đối với những người làm PR chodoanh nghiệp liên doanh hoặc nước ngoài. Đối với những thươnghiệu quốc tế, thì toà soạn rất “cảnh giác”. Trong khi những loạithông tin tương tự-nhưng lại từ các doanh nghiệp nhà nước thìđược “dang tay chào đón”.Thậm chí, một số còn “dị ứng”vớinhững công ty PR hỗ trợ cho những thương hiệu này”.Cần có chuyện hay để kể với đọc giảDù là PR cho thương hiệu hay PR cho cá nhân, theo anh NguyễnTrung Thẳng, Tổng Giám Đốc Masso Group thì điều đầu tiên vàquan trọng nhất là phải có một chuyện hay để kể cho người đọc.Anh nói:”Một câu chuyện hay sẽ làm cho cả người làm báo vàngười đọc có cảm hứng để viết, để đọc. Truyền thông sẽ từ đómà thăng hoa. Nhưng có một thực tế là nhiều doanh nghiệpmuốn làm PR, nhưng lại không có chuyện hay để kể, nên épbuộc người làm PR phải đưa ra những thông tin mà họ muốntheo kiểu”quảng cáo” mà không hề có cốt truyện, như thế lợi bấtcập hại.Ngược lại, các công ty PR hiện nay cũng rất manh mún, chưachuyên nghiệp. Đa số doanh nghiệp và người làm PR mới chỉquan tâm tới số lượng, rằng thông tin đó được đăng tải trên baonhiêu tờ báo mà ít quan tâm tới chất lượng thông tin. Điều nàyliên quan đến xã hội, chứ không chỉ bản thân nhà báo, doanhnghiệp, người làm PR.Sự phát triển của kinh tế sẽ là một quá trình đào thải để lượngbiến thành chất. PR hiệu quả chính là PR có chất lượng cao. Nếumười người đọc mà chỉ có 1 người nhớ thông điệp của mình đưara, thì đâu bằng 5 người đọc mà 5 người cùng nhớ và truyềnmiệng đến cho người khác! Đây là cả một quá trình biết từ bỏnhững lợi ích ngắn hạn để theo đuổi mục tiêu dài hạn, mà kết quảcuối cùng là hình ảnh của một cá nhân, một thương hiệu trongtrái tim người đọc”.Xây dựng chiến lược cho một thương hiệu chính là xây dựng mộtcâu chuyện. Nếu trong kinh doanh, bạn không có một chuyênhay, đặc biệt, thì tốt nhất đừng làm PR. Tất nhiên “chuyện hay” ởđây có nhiều góc độ. Nhiều thương hiệu làm event, tài trợ liên tụcnên luôn cần những chuyện mới để kể, và PR chính là nơi sángtạo ra những cái cớ để câu chuyện bắt đầu, và được kể liên tục,nối kết một cách xuyên suốt gắn với thương hiệu qua sự thậtngầm hiểu.Hiện ở VN, PR đa số còn ở giai đoạn”sơ khai”, cho từng đợt tiếpthị nhỏ lẻ, chứ chưa có kế hoạch dài hạn về PR hình ảnh công ty.Với kinh doanh, PR hình ảnh công ty là vô cùng quan trọng, bởinó củng cố mối quan hệ với nhà đầu tư, một lĩnh vực cốt yếu trênthị trường chứng khoán. Lê Trung Thành, Tổng giám đốcNutifood có thể nói là một “chuyên gia” trong việc xây dựngnhững câu chuyện hay.Câu chuyện” Chất xám đang đổ về Nutifood” của anh là một ví dụsinh động về việc tạo sức sống mới cho nguồn lực cao cấp củamột thương hiệu Việt, có sức lan toả mạnh mẽ. Nó đánh động tớilòng tự hào dân tộc ẩn sâu trong mỗi người, vì thế nó đáng nhớ,đáng trọng, câu chuyện, Đèn đom đóm của Quỹ Khuyến họcDutch Lady trong 2 năm qua được coi như là” điển cứu” với độingủ PR của Masso Group. Nó bắt nguồn từ chuyện về chàng traihiếu học Mạc Đỉnh Chi, nhà nghèo tới nỗi phải bắt đom đóm bỏvào quả trứng để lấy ánh sáng học bài. Quỹ “Cô Tấm ngày nay”của nhãn hiệu Rejoice cũng là một câu chuyện cảm động, hấpdẫn với nhiều phụ nữ, nhất là những người phụ nữ lao động lamlũ, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu kinh doanh tham khảo - Tam giác PR, Doanh nghiệp và Báo chí Tam giác PR, Doanhnghiệp và Báo chíNếu như quảng cáo, truyền thông là nói về mình theo kiểumột chiều, thì PR(quan hệ công chúng) chính là thông tin 3chiều kết nối và tạo sự tương tác.PR hìệu quả là khi nó vừa truyền đạt một cách sinh động và ýnghĩa về thông điệp của một thương hiệu, một con người, vừalen lỏi vào trái tim người đọc và có sức lan truyền mạnh mẽ, khơidậy tình cảm ngày càng sâu đậm, gần gũi, gắn bó với thươnghiệu.PR – Doanh nghiệp cần gì ở báo chí? PR - Hiểu cho đúngmối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chíAnh Nguyễn Mạnh Tường, MBA, Giám đốc điều hành công tyMax communication cho rằng, nhiều người đồng nghĩa PR vớicác hoạt động báo chí. Thật ra báo chí chỉ là một phần (mặc dù làmột phần quan trọng) của những nhóm đối tượng mà bộ phận PRđa cấp-bao gồm nội bộ, đối tác, chính quyền, các nhà đầu tư vàcộng đồng….Nhiều người khác lại nghĩ PR chỉ thuần tuý là quenbiết báo chí, nhờ vả đăng tin, đưa bài. Cũng không phủ nhận mộtsố thực tế này. Từ đây, dẫn đến sự đánh giá sai lệch về mối quanhệ này.Chỉ xét về khía cạnh báo chí, những người làm PR chuyênnghiệp là người tạo cầu nói giữa doanh nghiệp và báo đài. Họhiểu biết được công việc của người tổ chức bài vở (lấy tin viết tin,biên tập…) nên tạo điều kiện cho công việc của phóng viên tácnghiệp. Họ lại hiểu công ty ( hoặc khách hàng của họ) muốntruyền tải những thông tin gì để họ chuẩn bị và gửi đến chophóng viên.Xét về mặt nào đó, công việc của người làm PR là hỗtrợ phóng viên đưa tin, viết bài-tất nhiên là có lợi cho công tyhoặc khách hàng của họ. Cũng dễ hiểu thôi, vì họ được trả tiềnđể làm việc đó. Còn thông tin đó có lợi cho bạn đọc của tờ báohay không để được chọn đăng, lại là chuyện khác.Nói cách khác, những người làm PR chuyên nghiệp là nhữngngười tìm cách”bán” những ý tưởng víêt bài thông tin cho phóngviên. “Mua” hay không lại là chuyện của phóng viên và ban biêntập. Hiểu sai lệch về mối quan hệ này, nhiều người cho rằng PRđã “khuynh đảo” được phóng viên và toà soạn bỏ qua một vài”con sâu làm rầu nồi canh” (mà ở đâu cũng có), phóng viên cácbáo là những người hiểu biết, có tâm và có tầm. Họ biết đượcđâu là thông tin có lợi cho bạn đọc. “Lôi kéo” họ không phải làchuyện dễ. Nếu công việc của phóng viên là “viết lách” thì mộtphần công việc của PR cũng là “viết lách”. Họ cũng phải “lách”như thế nào đó để bảo đảm có tin mà bạn đọc quan tâm, đồngthời công ty và khách hàng của họ được biết đến. Điều này làcông bằng!Anh Nguyễn Mạnh Tường cũng đề cập đến một điều bất cônglà:”Báo chí còn thiếu công tâm đối với những người làm PR chodoanh nghiệp liên doanh hoặc nước ngoài. Đối với những thươnghiệu quốc tế, thì toà soạn rất “cảnh giác”. Trong khi những loạithông tin tương tự-nhưng lại từ các doanh nghiệp nhà nước thìđược “dang tay chào đón”.Thậm chí, một số còn “dị ứng”vớinhững công ty PR hỗ trợ cho những thương hiệu này”.Cần có chuyện hay để kể với đọc giảDù là PR cho thương hiệu hay PR cho cá nhân, theo anh NguyễnTrung Thẳng, Tổng Giám Đốc Masso Group thì điều đầu tiên vàquan trọng nhất là phải có một chuyện hay để kể cho người đọc.Anh nói:”Một câu chuyện hay sẽ làm cho cả người làm báo vàngười đọc có cảm hứng để viết, để đọc. Truyền thông sẽ từ đómà thăng hoa. Nhưng có một thực tế là nhiều doanh nghiệpmuốn làm PR, nhưng lại không có chuyện hay để kể, nên épbuộc người làm PR phải đưa ra những thông tin mà họ muốntheo kiểu”quảng cáo” mà không hề có cốt truyện, như thế lợi bấtcập hại.Ngược lại, các công ty PR hiện nay cũng rất manh mún, chưachuyên nghiệp. Đa số doanh nghiệp và người làm PR mới chỉquan tâm tới số lượng, rằng thông tin đó được đăng tải trên baonhiêu tờ báo mà ít quan tâm tới chất lượng thông tin. Điều nàyliên quan đến xã hội, chứ không chỉ bản thân nhà báo, doanhnghiệp, người làm PR.Sự phát triển của kinh tế sẽ là một quá trình đào thải để lượngbiến thành chất. PR hiệu quả chính là PR có chất lượng cao. Nếumười người đọc mà chỉ có 1 người nhớ thông điệp của mình đưara, thì đâu bằng 5 người đọc mà 5 người cùng nhớ và truyềnmiệng đến cho người khác! Đây là cả một quá trình biết từ bỏnhững lợi ích ngắn hạn để theo đuổi mục tiêu dài hạn, mà kết quảcuối cùng là hình ảnh của một cá nhân, một thương hiệu trongtrái tim người đọc”.Xây dựng chiến lược cho một thương hiệu chính là xây dựng mộtcâu chuyện. Nếu trong kinh doanh, bạn không có một chuyênhay, đặc biệt, thì tốt nhất đừng làm PR. Tất nhiên “chuyện hay” ởđây có nhiều góc độ. Nhiều thương hiệu làm event, tài trợ liên tụcnên luôn cần những chuyện mới để kể, và PR chính là nơi sángtạo ra những cái cớ để câu chuyện bắt đầu, và được kể liên tục,nối kết một cách xuyên suốt gắn với thương hiệu qua sự thậtngầm hiểu.Hiện ở VN, PR đa số còn ở giai đoạn”sơ khai”, cho từng đợt tiếpthị nhỏ lẻ, chứ chưa có kế hoạch dài hạn về PR hình ảnh công ty.Với kinh doanh, PR hình ảnh công ty là vô cùng quan trọng, bởinó củng cố mối quan hệ với nhà đầu tư, một lĩnh vực cốt yếu trênthị trường chứng khoán. Lê Trung Thành, Tổng giám đốcNutifood có thể nói là một “chuyên gia” trong việc xây dựngnhững câu chuyện hay.Câu chuyện” Chất xám đang đổ về Nutifood” của anh là một ví dụsinh động về việc tạo sức sống mới cho nguồn lực cao cấp củamột thương hiệu Việt, có sức lan toả mạnh mẽ. Nó đánh động tớilòng tự hào dân tộc ẩn sâu trong mỗi người, vì thế nó đáng nhớ,đáng trọng, câu chuyện, Đèn đom đóm của Quỹ Khuyến họcDutch Lady trong 2 năm qua được coi như là” điển cứu” với độingủ PR của Masso Group. Nó bắt nguồn từ chuyện về chàng traihiếu học Mạc Đỉnh Chi, nhà nghèo tới nỗi phải bắt đom đóm bỏvào quả trứng để lấy ánh sáng học bài. Quỹ “Cô Tấm ngày nay”của nhãn hiệu Rejoice cũng là một câu chuyện cảm động, hấpdẫn với nhiều phụ nữ, nhất là những người phụ nữ lao động lamlũ, c ...
Tài liệu có liên quan:
-
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 160 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 142 0 0 -
PR – Niềm đam mê của người năng động
3 trang 105 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 102 0 0 -
4 trang 73 0 0
-
SẢN PHẨM NƯỚC TINH KHIẾT NHÃN HIỆU DASANI
24 trang 62 0 0 -
Tài liệu đơn vị Kinh doanh du Lịch khai thác chiến lược PR
7 trang 61 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 57 0 0 -
Những yêu cầu khác trong không gian thực hiện tổ chức sự kiện
7 trang 57 0 0