
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý - TTGDĐT Quang Trung
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý - TTGDĐT Quang TrungTRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 17 QUANG TRUNG Cần Thơ 2013 DAO ĐỘNG CƠI. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1. Phương trình dao động: x = Acos(t + )2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + ) v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theochiều âm thì vTAØI LIEÄU LTÑH - MOÂN LYÙ Bieân Soaïn: Trần Thanh Cao S + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: v tb với S là quãng đường t 2 t1 tính như trên.13. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian0 < t < T/2. Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng mộtkhoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khicàng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. Góc quét = t. Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1) SMax 2A sin 2 Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2) SMin 2A(1 cos ) M2 M1 2 P M2 Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2 2 A P A T -A -A Tách t n t P2 O P 1 x O x 2 2 * T trong đó n N ; 0 t M1 2 T Trong thời gian n quãng đường luôn là 2nA 2 Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t: S S v tbMax Max và v tbMin Min với SMax; SMin tính như trên. t t14. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: * Tính * Tính A x Acos(t 0 ) * Tính dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0) v Asin(t 0 ) Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính cần xác định rõ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác (thường lấy -π < ≤ π)15. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a,Wt,Wđ,F) lầnthứ n * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 phạm vi giá trị của k ) * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n Lưu ý: + Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều16. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thờiđiểm t1 đến t2. * Giải phương trình lượng giác được các nghiệm * Từ t1 < t ≤ t2 Phạm vi giá trị của (Với k Z) * Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó. Lưu ý: + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều. + Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần.17. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảngthời gian t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0. * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ) cho x = x0 Lấy nghiệm t + = với 0 ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0) hoặc t + = - ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương) * Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó t giây là x Acos(t ) x Acos(t ) hoặc v A sin(t ) v A sin(t )18. Dao động có phương trình đặc biệt: * x = a Acos(t + ) với a = const Biên độ là A, tần số góc là , pha ban đầu x là toạ độ, x0 = Acos(t + ) là li độ. Toạ độ vị trí cân bằng x = a, toạ độ vị trí biên x = a A Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” Hệ thức độc lập: a = -2x0 v A2 x2 ( )2 0 * x = a Acos2(t + ) (ta hạ bậc) Biên độ A/2; tần số góc 2, pha ban đầu 2.II. CON LẮC LÒ XO k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn thi đại học môn Vật lý Công suất dòng điện xoay Chuyên đề công suất dòng điện xoay Bài tập công suất dòng điện xoay Câu hỏi công suất dòng điện xoay Vật lý 12Tài liệu có liên quan:
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 301 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 110 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
150 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Vật lý (có đáp án)
12 trang 56 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 49 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 46 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 44 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 43 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_09
13 trang 42 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_22
39 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_26
14 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_03
18 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 175_01
5 trang 39 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_30
12 trang 36 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_27
15 trang 35 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 175_02
5 trang 34 0 0 -
0 trang 31 0 0