Danh mục tài liệu

Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12: Chương 6 - Kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 493.82 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12: Chương 6 - Kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm" với nội dung tóm tắt lý thuyết kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm; Cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm để các em học sinh ôn tập, nâng cao kỹ năng làm bài. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn Hóa học lớp 12: Chương 6 - Kim loại kiềm - kiềm thổ - nhôm TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG TÀI LIỆU ÔN TẬP TỔ LÝ – HÓA - CN TỪ NGÀY 17/2/2020 ĐẾN 29/02/2020 MÔN: HÓA HỌC CHƢƠNG VI. KIM LOẠI KIỀM –KIỀM THỔ - NHÔMA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀMI. KIM LOẠI KIỀM: 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron: - Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr). Thuộc nhómIA - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 . Có 1e ở lớp ngoài cùng Ví dụ: Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1 K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1 2. Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: R  R+ + e a. Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 4Na + O2  2Na2O 2Na + Cl2  2NaCl b. Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2 2R + 2HCl  2RCl + H2↑ R + H2SO4  RSO4 + H2↑ Thí dụ: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2↑ c. Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2 2R + 2H2O  2ROH + H2↑ Thí dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2↑ 3. Điều chế: a. Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử kim loại. b. Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng. 2RCl đpnc  2R + Cl2 4ROH đpnc 4R + 2H2O + O2 Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH PTĐP: 2NaCl đpnc  2Na + Cl2 4NaOH đpnc 4Na + 2H2O + O2II. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM:: 1. Natri hidroxit – NaOH a. Tác dụng với axit: tạo và nước Thí dụ: NaOH + HCl  NaCl + H2O b. Tác dụng với oxit axit: CO2 + 2 NaOH  Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH  NaHCO3 (2) n Lập tỉ lệ : T  NaOH nCO2 * T  1: NaHCO3 - Trang 1 - * 1T  2 : NaHCO3 & Na2CO3 * T  2 : Na2CO3 c. Tác dụng với dung dịch muối: Thí dụ: 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2↓2. Natri hidrocacbonat – NaHCO3 a. Phản ứng phân hủy: Thí dụ: 2NaHCO3  to Na2CO3 + CO2 + H2O b. Tính lưỡng tính: + Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O3. Natri cacbonat – Na2CO3 a. Tác dụng với dung dịch axit mạnh: Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O b. Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho môi trường kiềm CO32  H 2O  HCO3  OH 4. Kali nitrat: KNO3 Tính chất: có phản ứng nhiệt phân 2KNO3  2KNO2 + O2 - Trang 2 - KIM LOẠI KIỀM THỔ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔI. KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Tính chaát hoaù hoïc: a. Taùc duïng vôùi phi kim: * Vôùi O2: - ÔÛ nhieät ñoä thöôøng: Be vaø Mg bò oxi hoaù chaäm, caùc kim loaïi khaùc pöù maõnh lieät - ÔÛû nhieät ñoä cao: caùc kim loaïi ñeàu pöù 2M + O2  2MO * Vôùi Cl2: M + Cl2  MCl2 b. Taùc duïng vôùi axit: * Vôùi HCl vaø H2SO4 loaõng: M(II) + HCl MCl2 + H2 H2SO4 loaõng MSO4 * Vôùi HNO3 vaø H2SO4 ñaëc: 4Mg + 10HNO3  4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 ñ  4MgSO4 + H2S + 4H2O c. Taùc duïng vôùi H2O:ÔÛ nhieät ñoä thöôøng, Be khoâng pöù, Mg pöù chaäm. Caùc kim loaïi khaùc pöù maõnh lieät M + 2H2O  M(OH)2 + H2 2. Ñieàu cheá: Ñieän phaân noùng chaûy muoái Halogenua MX2  dpnc  M + X2II. MOÄT SOÁ HÔÏP CHAÁT QUAN TROÏNG CUÛA CANXI 1. Canxi oxit: CaO  Taùc duïng vôùi H2O: CaO + H2O  Ca(OH)2 + Q  Taùc duïng vôùi axit: CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O  Taùc duïng vôùi oxit axit: CaO + CO2  CaCO3  Ñieàu cheá: CaCO3 900-950oC CaO + CO2 - Q Muoán thu nhieàu CaO: + Taêng nhieät ñoä cuûa pöù + Giaûm noàng ñoä CO2 2. Canxi hidroxit: Ca(OH)2  Taùc duïng vôùi axit: Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O  Taùc duïng vôùi oxit axit: nco2  1  Taïo muoái CaCO3: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O nCa (OH )2 nco2  2  Taïo muoái Ca(HCO3)2: 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 nCa (OH )2 nco2 1 2  Taïo 2 muoái nCa (OH )2  Taùc duïng vôùi muoái: Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3  + 2NaOH 3. Canxi cacbonat: CaCO3  Taùc duïng vôùi axit: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2CH3COOH  Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O  Tan trong nöôùc coù chöùa CO2: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 - Trang 3 - 4. Canxi sunfat: CaSO4  Thaïch ca ...

Tài liệu có liên quan: