Tài liệu tập huấn Bàn tay nặn bột Vật lý
Số trang: 60
Loại file: doc
Dung lượng: 559.50 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt là đối với bậc tiểu học và trung học cơ sở, khi học sinh đang ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình thành các khái niệm cơ bản về khoa học. Để hiểu rõ hơn về phương pháp này mời các bạn tham khảo Tài liệu tập huấn Bàn tay nặn bột Vật lý sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn Bàn tay nặn bột Vật lý HÀ NỘI 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.. 4 CHƯƠNG 1. 5 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 5 1.1. Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”. 5 1.2. Sự ra đời và phát triển của phương pháp BTNB ở Pháp. 5 1.3. Giáo sư Georges Charpak Người khai sinh phương pháp BTNB.. 9 1.4. Phương pháp BTNB trên thế giới 12 1.5. Phương pháp BTNB tại Việt Nam.. 13 CHƯƠNG 2. 18 LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT. 18 2.1. Cơ sở khoa học của phương pháp BTNB.. 18 2.2. Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB.. 41 2.3. Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB.. 45 2.4. Mối quan hệ giữa phương pháp BTNB với các phương pháp dạy học khác. 53 CHƯƠNG 3. 59 CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HỌC SINH TRONG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT. 59 3.1. Tổ chức lớp học. 59 3.2. Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh. 61 3.3. Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp BTNB.. 67 3.4. Kỹ thuật đặt câu hỏi của giáo viên. 69 3.5. Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB.. 72 3.6. Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của học sinh. 78 3.7. Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời 80 3.8. Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm.. 82 3.9. Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu để đưa ra kết luận 92 3.10. So sánh kết quả thu nhận được và đối chiếu với kiến thức khoa học. 93 3.11. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB.. 94 CHƯƠNG 4. 96 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ... 96 4.1. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp BTNB tại Việt Nam.. 96 4.2. Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB.. 99 4.3. Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong phương pháp BTNB.. 101 4.4. Tổ chức hoạt động quan sát và thí nghiệm trong phương pháp BTNB.. 105 4.5. Ví dụ minh họa về tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB.. 115 LỜI NÓI ĐẦU Việc hình thành cho học sinh một thế giới quan khoa học và niềm say mê khoa học, sáng tạo là một mục tiêu quan trọng của giáo dục hiện đại khi mà nền kinh tế tri thức đang dần dần chiếm ưu thế tại các quốc gia trên thế giới. Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt là đối với bậc tiểu học và trung học cơ sở, khi học sinh đang ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình thành các khái niệm cơ bản về khoa học. Bàn tay nặn bột là một phương pháp mới nên hiện nay các tài liệu hướng dẫn chủ yếu bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh, gây trở ngại lớn cho việc tham khảo của giáo viên. Chúng tôi biên soạn cuốn sách này với mong muốn có một tài liệu tham khảo, hướng dẫn thực hiện đơn giản, dễ hiểu, gần với thực tiễn của Việt Nam. Chúng tôi đã cố gắng tìm kiếm những vấn đề, thông tin thích hợp với chương trình tiểu học và trung học cơ sở đang áp dụng hiện nay nhằm giúp giáo viên hiểu và có thể tự thực hiện được. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư Trần Thanh Vân và Hội Gặp gỡ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi hoàn thành và xuất bản cuốn sách này. Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư Maryvonne Stallaerts Viện Đào tạo Giáo viên Đại học Tây Bretagne Cộng hòa Pháp đã giúp đỡ về tài liệu, góp ý trong quá trình biên soạn. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhóm nghiên cứu phương pháp Bàn tay nặn bột Cộng hòa Pháp về những nguồn tài liệu quý và sự sẵn lòng giúp đỡ của họ. Dù đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý xây dựng của các thầy giáo, cô giáo và độc giả để có một tài liệu hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn Các tác giả CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1. Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột (BTNB), tiếng Pháp là La main à la pâte viết tắt là LAMAP; tiếng Anh là Handson, là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên. Phương pháp này được khởi xướng bởi Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992). Theo phương pháp BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Đứng trước một sự vật hiện tượng, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn Bàn tay nặn bột Vật lý HÀ NỘI 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.. 4 CHƯƠNG 1. 5 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 5 1.1. Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột”. 5 1.2. Sự ra đời và phát triển của phương pháp BTNB ở Pháp. 5 1.3. Giáo sư Georges Charpak Người khai sinh phương pháp BTNB.. 9 1.4. Phương pháp BTNB trên thế giới 12 1.5. Phương pháp BTNB tại Việt Nam.. 13 CHƯƠNG 2. 18 LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT. 18 2.1. Cơ sở khoa học của phương pháp BTNB.. 18 2.2. Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp BTNB.. 41 2.3. Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB.. 45 2.4. Mối quan hệ giữa phương pháp BTNB với các phương pháp dạy học khác. 53 CHƯƠNG 3. 59 CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HỌC SINH TRONG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT. 59 3.1. Tổ chức lớp học. 59 3.2. Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh. 61 3.3. Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp BTNB.. 67 3.4. Kỹ thuật đặt câu hỏi của giáo viên. 69 3.5. Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB.. 72 3.6. Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của học sinh. 78 3.7. Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời 80 3.8. Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm.. 82 3.9. Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu để đưa ra kết luận 92 3.10. So sánh kết quả thu nhận được và đối chiếu với kiến thức khoa học. 93 3.11. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB.. 94 CHƯƠNG 4. 96 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ... 96 4.1. Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng phương pháp BTNB tại Việt Nam.. 96 4.2. Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB.. 99 4.3. Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong phương pháp BTNB.. 101 4.4. Tổ chức hoạt động quan sát và thí nghiệm trong phương pháp BTNB.. 105 4.5. Ví dụ minh họa về tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB.. 115 LỜI NÓI ĐẦU Việc hình thành cho học sinh một thế giới quan khoa học và niềm say mê khoa học, sáng tạo là một mục tiêu quan trọng của giáo dục hiện đại khi mà nền kinh tế tri thức đang dần dần chiếm ưu thế tại các quốc gia trên thế giới. Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy các kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt là đối với bậc tiểu học và trung học cơ sở, khi học sinh đang ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình thành các khái niệm cơ bản về khoa học. Bàn tay nặn bột là một phương pháp mới nên hiện nay các tài liệu hướng dẫn chủ yếu bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh, gây trở ngại lớn cho việc tham khảo của giáo viên. Chúng tôi biên soạn cuốn sách này với mong muốn có một tài liệu tham khảo, hướng dẫn thực hiện đơn giản, dễ hiểu, gần với thực tiễn của Việt Nam. Chúng tôi đã cố gắng tìm kiếm những vấn đề, thông tin thích hợp với chương trình tiểu học và trung học cơ sở đang áp dụng hiện nay nhằm giúp giáo viên hiểu và có thể tự thực hiện được. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư Trần Thanh Vân và Hội Gặp gỡ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi hoàn thành và xuất bản cuốn sách này. Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư Maryvonne Stallaerts Viện Đào tạo Giáo viên Đại học Tây Bretagne Cộng hòa Pháp đã giúp đỡ về tài liệu, góp ý trong quá trình biên soạn. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhóm nghiên cứu phương pháp Bàn tay nặn bột Cộng hòa Pháp về những nguồn tài liệu quý và sự sẵn lòng giúp đỡ của họ. Dù đã hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý xây dựng của các thầy giáo, cô giáo và độc giả để có một tài liệu hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn Các tác giả CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1. Khái quát về phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột (BTNB), tiếng Pháp là La main à la pâte viết tắt là LAMAP; tiếng Anh là Handson, là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên. Phương pháp này được khởi xướng bởi Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992). Theo phương pháp BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Đứng trước một sự vật hiện tượng, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tập huấn Bàn tay nặn bột Bàn tay nặn bột Vật lý Bàn tay nặn bột Phương pháp Bàn tay nặn bột Lý luận phương pháp Bàn tay nặn bột Cách ứng dụng Bàn tay nặn bộtTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
11 trang 33 0 0
-
6 trang 28 0 0
-
Phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn Vật lí cấp trung học cơ sở - Nguyễn Văn Nghiệp
138 trang 23 1 0 -
Phương pháp bàn tay nặn bột môn Khoa học: Không khí gồm những thành phần nào?
4 trang 22 0 0 -
Giảng dạy Sinh học theo phương pháp 'Bàn tay nặn bột'
49 trang 21 0 0 -
Giáo án Bàn tay nặn bột: Môn Khoa học - Lớp 4 (Học kỳ 2)
27 trang 20 0 0 -
88 trang 20 0 0
-
Dạy học các môn khoa học ở trường tiểu học và trung học cơ sở - Phương pháp Bàn tay nặn bột: Phần 2
73 trang 20 0 0 -
Giáo án lớp 2 tuần 32 năm học 2020-2021
36 trang 20 0 0