Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe tâm thần (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 574.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe tâm thần (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Triệu chứng học bệnh tâm thần; Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt; Chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần; Chăm sóc bệnh nhân động kinh; Theo dõi - Chăm sóc các trường hợp cấp cứu trong tâm thần; Phụ giúp thầy thuốc khám và làm liệu pháp chữa bệnh tâm thần;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe tâm thần (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Tài liệu tham khảoCHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC TrangBài 1. Triệu chứng học bệnh tâm thần …………………………………………… 1Bài 2. Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt ….…………………………….. 21Bài 3. Chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần …………………………………. 25Bài 4. Chăm sóc bệnh nhân động kinh …………………………………………… 33Bài 5. Theo dõi - Chăm sóc các trường hợp cấp cứu trong tâm thần ………. 37Bài 6. Phụ giúp thầy thuốc khám và làm liệu pháp chữa bệnh tâm thần …… 42Bài 7. Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng ……………………………… 47 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… 54 Bài 1 TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH TÂM THẦNMục tiêu1.Trình bày được khái niệm và triệu chứng rối loạn cảm giác2.Trình bày được khái niệm và triệu chứng ảo giác3. Trình bày được khái niệm và triệu chứng rối loạn tư duyNội dung1.RỐI LOẠN CẢM GIÁC TRI GIÁC1.1 Khái niệm chung Nhận thức của con người là một quá trình đi từ nhận thức cảm tính đến lý tính, baogồm cảm giác, tri giác, biểu tượng, tư duy, suy luận, phán đoán... Do đó khi tiến hànhnghiên cứu nhận thức không thể tách rời riêng rẽ từng phần của cả một quá trình thốngnhất nói trên. Trong Tâm lý y học và Tâm thần học người ta chia quá trình nhận thức thống nhấtra từng phần để nghiên cứu cho thuận tiện và đơn giản, điều đó chưa hoàn toàn đúng đắn.Vì vậy các khái niệm riêng lẻ về cảm giác, tri giác, tư duy và nghiên cứu riêng biệt về cácquá trình bệnh lý của chúng cũng chỉ là các khái niệm hết sức tương đối. Nhưng ở mộtchừng mực nào đó, các nghiên cứu trên đã phản ánh được những nét cơ bản của quá trìnhnhận thức. Cảm giác là sự phản ánh vào ý thức con người, các thuộc tính riêng lẻ của sự vậthiện tượng khách quan đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Ví dụ: cảm giác mầusắc, mùi vị, âm thanh,... Tri giác là sự phản ánh vào ý thức con người một sự vật khách quan thống nhất,trọn vẹn, là sự phản ánh cao hơn cảm giác Cảm giác và tri giác là đều là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể các thuộc tính bề ngoàicủa sự vật, hiện tượng khách quan. Cảm giác thì phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ còn trigiác thì phản ánh tổng thể các thuộc tính đó.1.2 Rối loạn cảm giác1.2.1 Tăng cảm giác (hyperesthesia): 1 Tăng cảm giác là tăng khả năng thụ cảm với những kích thích tự nhiên (ngưỡngkích thích hạ thấp) mà trong trạng thái bình thường không nhận thấy. ánh sáng bìnhthường cũng làm cho người bệnh hoa mắt, màu sắc của các vật xung quanh trở nên rực rỡkhác thường. Những tiếng động làm inh tai, tiếng đập cửa như súng nổ. Các mùi trở nênnồng nặc, có tính chất kích thích, ... Hiện tượng tăng cảm giác thường gặp trong trạng thái quá mệt mỏi ở người bìnhthường, trạng thái suy kiệt nặng, hội chứng suy nhược thần kinh, trong một số bệnh cơthể cấp tính và các biểu hiện ban đầu của một số bệnh loạn tâm thần cấp tính. Sự pháttriển này đi trước một số trạng thái mù mờ ý thức.1.2.2 Giảm cảm giác (hypoesthesia): Giảm cảm giác là giảm khả năng thụ cảm với những kích thích tự nhiên (nói cáchkhác là ngưỡng kích thích tăng lên). Tất cả mọi sự vật người bệnh tiếp thu một cách lờ mờ, không rõ rệt, xa xăm nhưthể nhìn qua một màn sương mù, mờ mờ ảo ảo, không rõ hình thù. Âm thanh nghe mờ nhạt, thiếu sự cộng hưởng, tiếng nói của những người xungquanh trở nên không có bản sắc và không rõ của ai,...Thường gặp trong trạng thái trầm cảm và trong tổn thương đồi thị.1.2.3 Loạn cảm giác bản thể, loạn nội cảm giác (cenestopathia): Loạn cảm giác bản thể là những cảm giác rất đa dạng, rất lạ lùng và khó tả, rất khóchịu và nặng nề trong các nội tạng. Người bệnh trở nên gò bó, nóng ran, đè nén, đau xé,trào ra, đảo lộn, ngứa ngáy, ... mà không xác định được nguyên nhân. Chúng khác với tăng cảm giác xảy ra do kích thích bệnh lý của dưới vỏ khuếch tánlên vỏ não do tăng cường các xung động từ những đầu ngoại biên của các giác quan phântích Khác với giảm cảm giác là do sự hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất bị suyyếu trong khi còn bảo tồn được tối đa hệ thống tín hiệu thứ hai. Trong khi đó loạn cảmgiác bản thể là do sự ức chế hệ thống nội thụ cảm có tác dụng áp đảo và điều chỉnh củacơ quan ngoại thụ cảm. Loạn cảm giác bản thể thường gặp trong các hội chứng nghi bệnh, trong các trạngthái trầm cảm. 21.3 Rối loạn tri giác1.3.1 Ảo tưởng (tri giác nhầm - illusion):Ảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe tâm thần (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Tài liệu tham khảoCHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC TrangBài 1. Triệu chứng học bệnh tâm thần …………………………………………… 1Bài 2. Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt ….…………………………….. 21Bài 3. Chăm sóc bệnh nhân rối loạn tâm thần …………………………………. 25Bài 4. Chăm sóc bệnh nhân động kinh …………………………………………… 33Bài 5. Theo dõi - Chăm sóc các trường hợp cấp cứu trong tâm thần ………. 37Bài 6. Phụ giúp thầy thuốc khám và làm liệu pháp chữa bệnh tâm thần …… 42Bài 7. Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng ……………………………… 47 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………… 54 Bài 1 TRIỆU CHỨNG HỌC BỆNH TÂM THẦNMục tiêu1.Trình bày được khái niệm và triệu chứng rối loạn cảm giác2.Trình bày được khái niệm và triệu chứng ảo giác3. Trình bày được khái niệm và triệu chứng rối loạn tư duyNội dung1.RỐI LOẠN CẢM GIÁC TRI GIÁC1.1 Khái niệm chung Nhận thức của con người là một quá trình đi từ nhận thức cảm tính đến lý tính, baogồm cảm giác, tri giác, biểu tượng, tư duy, suy luận, phán đoán... Do đó khi tiến hànhnghiên cứu nhận thức không thể tách rời riêng rẽ từng phần của cả một quá trình thốngnhất nói trên. Trong Tâm lý y học và Tâm thần học người ta chia quá trình nhận thức thống nhấtra từng phần để nghiên cứu cho thuận tiện và đơn giản, điều đó chưa hoàn toàn đúng đắn.Vì vậy các khái niệm riêng lẻ về cảm giác, tri giác, tư duy và nghiên cứu riêng biệt về cácquá trình bệnh lý của chúng cũng chỉ là các khái niệm hết sức tương đối. Nhưng ở mộtchừng mực nào đó, các nghiên cứu trên đã phản ánh được những nét cơ bản của quá trìnhnhận thức. Cảm giác là sự phản ánh vào ý thức con người, các thuộc tính riêng lẻ của sự vậthiện tượng khách quan đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Ví dụ: cảm giác mầusắc, mùi vị, âm thanh,... Tri giác là sự phản ánh vào ý thức con người một sự vật khách quan thống nhất,trọn vẹn, là sự phản ánh cao hơn cảm giác Cảm giác và tri giác là đều là sự phản ánh trực tiếp, cụ thể các thuộc tính bề ngoàicủa sự vật, hiện tượng khách quan. Cảm giác thì phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ còn trigiác thì phản ánh tổng thể các thuộc tính đó.1.2 Rối loạn cảm giác1.2.1 Tăng cảm giác (hyperesthesia): 1 Tăng cảm giác là tăng khả năng thụ cảm với những kích thích tự nhiên (ngưỡngkích thích hạ thấp) mà trong trạng thái bình thường không nhận thấy. ánh sáng bìnhthường cũng làm cho người bệnh hoa mắt, màu sắc của các vật xung quanh trở nên rực rỡkhác thường. Những tiếng động làm inh tai, tiếng đập cửa như súng nổ. Các mùi trở nênnồng nặc, có tính chất kích thích, ... Hiện tượng tăng cảm giác thường gặp trong trạng thái quá mệt mỏi ở người bìnhthường, trạng thái suy kiệt nặng, hội chứng suy nhược thần kinh, trong một số bệnh cơthể cấp tính và các biểu hiện ban đầu của một số bệnh loạn tâm thần cấp tính. Sự pháttriển này đi trước một số trạng thái mù mờ ý thức.1.2.2 Giảm cảm giác (hypoesthesia): Giảm cảm giác là giảm khả năng thụ cảm với những kích thích tự nhiên (nói cáchkhác là ngưỡng kích thích tăng lên). Tất cả mọi sự vật người bệnh tiếp thu một cách lờ mờ, không rõ rệt, xa xăm nhưthể nhìn qua một màn sương mù, mờ mờ ảo ảo, không rõ hình thù. Âm thanh nghe mờ nhạt, thiếu sự cộng hưởng, tiếng nói của những người xungquanh trở nên không có bản sắc và không rõ của ai,...Thường gặp trong trạng thái trầm cảm và trong tổn thương đồi thị.1.2.3 Loạn cảm giác bản thể, loạn nội cảm giác (cenestopathia): Loạn cảm giác bản thể là những cảm giác rất đa dạng, rất lạ lùng và khó tả, rất khóchịu và nặng nề trong các nội tạng. Người bệnh trở nên gò bó, nóng ran, đè nén, đau xé,trào ra, đảo lộn, ngứa ngáy, ... mà không xác định được nguyên nhân. Chúng khác với tăng cảm giác xảy ra do kích thích bệnh lý của dưới vỏ khuếch tánlên vỏ não do tăng cường các xung động từ những đầu ngoại biên của các giác quan phântích Khác với giảm cảm giác là do sự hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất bị suyyếu trong khi còn bảo tồn được tối đa hệ thống tín hiệu thứ hai. Trong khi đó loạn cảmgiác bản thể là do sự ức chế hệ thống nội thụ cảm có tác dụng áp đảo và điều chỉnh củacơ quan ngoại thụ cảm. Loạn cảm giác bản thể thường gặp trong các hội chứng nghi bệnh, trong các trạngthái trầm cảm. 21.3 Rối loạn tri giác1.3.1 Ảo tưởng (tri giác nhầm - illusion):Ảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều dưỡng Chăm sóc sức khỏe tâm thần Chăm sóc bệnh nhân động kinh Bệnh nhân rối loạn tâm thần Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt Triệu chứng học bệnh tâm thầnTài liệu có liên quan:
-
9 trang 49 0 0
-
Tội phạm có các rối loạn tâm thần: Tổng quan nghiên cứu và đề xuất các hình thức đánh giá/can thiệp
9 trang 47 0 0 -
84 trang 46 0 0
-
Trị liệu nghệ thuật đối với trẻ tự kỷ - Tiếp cận từ góc nhìn của ngành Công tác xã hội
3 trang 46 0 0 -
Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông
8 trang 45 0 0 -
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)
45 trang 44 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên năm cuối ngành Dược tại Đồng Nai
4 trang 41 0 0 -
Một số kỹ thuật sử dụng tham vấn khủng hoảng tâm lý cho trẻ em
5 trang 38 0 0 -
Nhu cầu cơ bản của con người và điều dưỡng
6 trang 37 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần: Phần 1
43 trang 32 0 0