Danh mục tài liệu

Tài liệu thảo luận - Kinh tế chính trị

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 67.00 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công thức chung của tư bảnTiền tư bản vận động theo công thức T-H-T’, tiền thông thường vận động theo h-th.trong khi đó h-t-h có giới hạn và dừng lại khi đã thỏa mãn nhu cầu của con ng.t-h-t’Trong đó T’=T+Dt số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra là Dt, Các Mác gọi là giá trịthặng dư số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy tư bản là giá trị manglại giá trị thặng dư nên sự vận động của tư bản là không có giới hạn vì sự lớn lên củagiá trị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu thảo luận - Kinh tế chính trị Câu II: CM toàn bộ giai cấp tu sản phân chia nhau giá trị thặng dư do công nhân tạo ratrong sx.từ đó rút ra kết luận cần thiết. 1. Công thức chung của tư bảnTiền tư bản vận động theo công thức T-H-T’, tiền thông thường vận động theo h-t-h.trong khi đó h-t-h có giới hạn và dừng lại khi đã thỏa mãn nhu cầu của con ng.t-h-t’Trong đó T’=T+∆ t số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra là ∆ t, Các Mác gọi là giá trịthặng dư số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy tư bản là giá trị manglại giá trị thặng dư nên sự vận động của tư bản là không có giới hạn vì sự lớn lên củagiá trị là không có giới hạn *Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: Nó cũng giống như các hàng hoá thông thường khác ở chỗ là nó cũng phải tho ảmãn nhu cầu nào đó của người mua. Còn khác ở chỗ các hàng hoá thông th ường quatiêu dùng thì giảm dần còn sức lao động qua tiêu dùng t ức là qua lao đ ộng thì nó t ạo ralượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó do người công nhân theo th ời gian đã tíchluỹ được kinh nghiệm sản xuất. Và phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư cho nhàtư bản. II. Sản xuất ra giá trị thặng dư. Khi người có sức lao động đem bán sức lao động thì người mua s ẽ tiêu dùng s ứclao động của họ bằng cách bắt người bán đó phải lao động. Mà giá tr ị s ử d ụng c ủasức lao động chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao đ ộng t ức là quá trình laođộng và trong quá trình ấy sức lao động tạo ra giá tr ị th ặng d ư. Do đó đ ể nghiên c ứuquá trình sản xuất ra giá trị thặng dư sẽ bắt đầu nghiên cứu quá trình lao động. 1. Quá trình lao động : Lao động là hoạt động có mục đích có ý thức của con người nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu con người Như vậy quá trình lao động là sự kết hợp của 3 yếu tố: Đ ối t ượng lao đ ộng, t ư liệu lao động và sức lao động. Sức lao động: Như đã nói ở trên thì nó là yếu tố cơ bản c ủa quá trình lao đ ộng - vì sức lao động gắn với con người mà con người luôn sáng t ạo ra t ư li ệu lao động, đối tượng lao động đồng thời sử dụng chúng đ ể ph ục v ụ l ợi ích c ủa mình. Lao động và sức lao động khác nhau ở chỗ sức lao động m ới chỉ là kh ả năng c ủa lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hi ện th ực. Mà s ức lao động + đối tượng lao động và tư liệu lao động tạo ra của c ải vật ch ất. Trong quá trình lao động, sức lao động kết hợp với dụng cụ lao động tác động v ới đ ối t ượng lao động và chuyển toàn bộ giá trị của những tư liệu sản xuất vào sản phẩm được tạo ra. - Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tácđộng vào làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với mục đích con người. Đối tượng lao động có hai loại: Loại có sẵn như gỗ, rừng, quặng trong lòngđất,tôm,cá dưới sông biển...lao động của con người tác động vàậ phục vụ ngay chonhu cầu của con người.Và một loại phải qua chế biến được gọi là nguyên vật liệu. - Tư liệu lao động: là những vật hoặc hệ thống những vật mà con người dùng đ ểtác động vào đối tượng lao động cho phù hợp với nhu c ầu con ng ười.Trong t ư li ệu laođộng trước hết phải kể đến công cụ lao động,đây là yếu tố tr ực ti ếp c ải bi ến đ ốitượng lao động. Sự phát triển của công cụ lao động nói lên thời đại khác. Tư liệu lao động và đối tượng lao động có sự phân bi ệt tương đ ối. Đ ối t ượng laođộng và tư liệu lao động trong quá trình lao động sản xu ất h ợp thành t ư li ệu s ản xu ất,do đó, có thể nói rằng: quá trình lao động là sự k ết h ợp c ủa hai y ếu t ố: s ức lao đ ộngvà tư liệu sản xuất. Đi từ cái chung là việc nghiên cứu quá trình lao động, Mác đã đi đ ến phân tích quátrình sản xuất giá trị thặng dư dưới CNTB. 2. Sản xuất ra giá trị thặng dư: Mụcđích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị,hơn nữa cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá tr ị th ặng d ư.Nh ưng đ ể s ảnxuất giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nà ậđó,vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặng dư. Để hiểu rõ hơn quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta lấy việc sản xuất sợicủa một nhà tư bản làm ví dụ: Giả sử để có sợi bán nhà tư bản đã mua (giả định theo đúng giá tr ị) 20kg bông giá20đôla; tiền hao mòn máy móc 3 đôla, tiền thuê công nhân là 4đôla (Ngang bằng tư liệusinh hoạt để họ sống trong một ngày)và giả sử họ kéo hết số bông trên trong 4 gi ờ vàmỗi giờ tạo ra một lượng giá trị mới là 1 đôla. Việc mua bán trên là đúng giá tr ị vàđiều kiện sản xuất trung bình của Xã hội. Quá trình sản xuất được tiến hành trong 4 gi ờ lao động v ới t ư cách là lao đ ộng c ụthể công nhân kéo hết 20kg bông thành sợi. Giá trị của bông và hao mòn máy mócđ ượclao động cụ thể của công nhân chuyển dịch và bảo tồn vào giá tr ị c ủa sợi, hình thànhra bộ phận giá trị cũ ( ...

Tài liệu có liên quan: