Danh mục tài liệu

Tài liệu Thí nghiệm chi tiết máy - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 431.96 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Thí nghiệm chi tiết máy" này cung cấp hướng dẫn chi tiết cho các thí nghiệm thực hành liên quan đến các hệ dẫn động cơ khí. Nội dung bao gồm các bài thí nghiệm về trục truyền động đai, khảo sát cấu tạo và xác định thông số của hộp giảm tốc bánh răng và trục vít, cũng như thí nghiệm về hiện tượng bôi trơn ma sát ướt trong ổ trượt. Tài liệu giúp sinh viên hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động và đặc tính của các chi tiết máy thông qua thực hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Thí nghiệm chi tiết máy - Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Robot -------------------------------------- TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM CHI TIẾT MÁY (Chỉ lưu hành nội bộ, cấm sao chép) Họ và tên SV: ………………………………. MSSV……………………………………….. Lớp tín chỉ: …………………………………. Lớp thí nghiệm (Nhóm):…………………… Chữ ký của SV:……………………………. Hà Nội, 2021 BÀI 1 Hệ dẫn động cơ khí1. Mục đích yêu cầu1.1. Mục đích - Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của hộp giảm tốc (HGT). - Làm quen với các chi tiết máy thông dụng và cách lắp đặt. - Làm quen với các dụng cụ tháo lắp HGT và gá đặt.1.2. Yêu cầu Nhận dạng, lắp đặt các chi tiết để hoàn thiện hệ dẫn động cơ khí điển hình (hộpgiảm tốc). Sau khi hoàn thành, hoạt động của hộp giảm tốc được kiểm tra và căn chỉnh.2. Cơ sở lý thuyết Cấu tạo máy thí nghiệm  Thiết bị thí nghiệm là HGT hai cấp bánh răng trụ (hình 1.1), hoặc hộp giảm tốc trục vít (hình 1.2) kèm với các bộ phận được cung cấp trong bộ thí nghiệm (dụng cụ tháo lắp). Hình 1.1. Sơ đồ HGT bánh răng 2 cấp Hình 1.2. Sơ đồ HGT trục vít 23. Trình tự thí nghiệm - Nhận dạng các chi tiết máy trong hộp giảm tốc. - Lắp đặt các chi tiết để hoàn thiện hệ dẫn động cơ khí điển hình (hộp giảm tốc). - Sau khi hoàn thành, hoạt động của hộp giảm tốc được kiểm tra và căn chỉnh.4. Viết báo cáo thí nghiệm - Nhận xét các kết quả thu được của thí nghiệm.5. Báo cáo thí nghiệm Đánh giá của giáo viên hướng dẫn Thời gian thực hành: Ngày …….tháng ……năm……… Đạt Không đạt Chữ ký của giáo viên hướng dẫn5.1. Mục đích thí nghiệm……………..………………………………………………………………………………….........................……………..…………………………………………………………………………………………………….……………..…………………………………………………………………………………........................5.2. Kết quả thí nghiệmSinh viên vẽ lại sơ đồ hệ dẫn động cơ khí (HGT) và chỉ rõ tên gọi, công dụng của từngchi tiết máy. 35.3. Nhận xét và đánh giá kết quả(Trình bày ý nghĩa của bài thí nghiệm, nhận xét và đánh giá kết quả)…………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………... 4 BÀI 2 THÍ NGHIỆM VỀ TRƯỢT ĐÀN HỒI TRONG BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI1. Mục đích yêu cầu1.1. Mục đíchMục đích của bài thí nghiệm này là tạo điều kiện để sinh viên được tìm hiểu về cấu tạo,nguyên lý hoạt động, hiện tượng trượt trong bộ truyền động đai và trang bị cho sinh viênkỹ năng thực hành để nghiên cứu thực nghiệm hiện tượng trượt trong bộ truyền động đai.1.2. Yêu cầu- Nắm được cơ sở lý thuyết về bộ truyền động đai, hiện tượng trượt trong bộ truyền độngđai.- Nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ truyền động đai.- Biết cách tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số kéo, hệ số trượt.- Viết được báo cáo thí nghiệm, vẽ được đường cong trượt của bộ truyền động đai.2. Cơ sở lý thuyết2.1. Cấu tạo 2 1 1. Bánh chủ động 1 /2 2. Bánh bị động d1 02 3. Dây đai 01 d2 2 a 3 Hình 2.1. Cấu tạo bộ truyền động đaiHình 2.1 mô tả cấu tạo của bộ truyền động đai thông thường bao gồm 1- Bánh chủ động ;2- Bánh bị động và 3- Dây đai.2.2. Hiện tượng trượt trong bộ truyền động đai2.2.1. Trượt đàn hồi Hiện tượng trượt đàn hồi do tính đàn hồi của dây đai khi truyền tải gây ra, nhìnmắt thường khó nhận thấy. Qua thí nghiệm Giu cốp xki có thể quan sát được hiện tượngnày. Thí nghiệm cho thấy ở phía đai chạy vào có 1 vùng tốc của đai và bánh đai bằng 5nhau, không có sự trượt. Vùng còn lại có sự trượt dưới tác dụng của lực căng liên tụcthay đổi, do sự co dãn liên tục của các phần tử trong đai. Khi truyền động, bánh đai dẫn quay kéo dây đai trong vùng cung tĩnh  t1 có vậntốc v1 bằng tốc độ bánh dẫn, sự truyền chuyển động từ dây đai sang bánh bị dẫn xảy ratrong cung ôm của bánh bị dẫn, nhưng không truyền ngay giá trị v1 vì trong cung này cósự trượt do dây đai trong cung này có lực căng giảm dần trong suốt cung trượt  tr 2 chođến tận cung tĩnh  t 2 thì bánh đai mới được kéo với vận tốc v2 (v2 < v1). Tương tự trên cung ôm ( 1   t1 ) có sự giảm liên tục lực căng theo chiều chạy củađai v1, trong cung trượt đai liên tục bị co dãn và giảm đến vận tốc v2 trên bánh bị dẫn. Dođó, dẫn đến hiện tượng trượt đàn hồi của đai với bánh đai. Vận tốc v2 xác định theo công thức sau : v2 = v1 (1-  ) ; với  là hệ số trượt củađai.2.2.2. Hiện tượng trượt trơn Hiện tượng trượt trơn của đai xảy ra do quá tải, ma sát giữa dây đai và bánh đaikhông đủ lớn để truyền tải. Về mặt lý thuyết do lực căng giữa hai nhánh đai là quá lớn,không thỏa mãn điều kiện : F1  F2  2 F0 (e f  1) /(e f  1) (2.1) trong đó, F1 là lực căng trên nhánh dẫn, F2 là lực căng ...