TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - PHẦN 1: HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀU
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.04 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyền động cho một máy, một dây chuyền sản xuất mà dùng năng lượng điện thì gọi là truyền động điện (TĐĐ). Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - PHẦN 1: HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀUTÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN PHẦN 1: HÖ TRUYÒN §éNG §IÖN §éNG C¥ MéT CHIÒU Cã §¶O CHIÒUA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Truyền động cho một máy, một dây chuyền sản xuất mà dùng năng lượng điện thìgọi là truyền động điện (TĐĐ). Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ,thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cungcấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòngnăng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất.2. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU a. Đặc điểm chung Truyền động điện một chiều sử dụng cho các máy có yêu cầu cao về điều chỉnhtốc độ và mômen. Về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều có nhiềuưu việt hơn so với các loại động cơ khác, không những nó có khả năng điều chỉnh tốcđộ dễ dàng mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chấtlưọng điều chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng. b. Phương trình đặc tính cơ Phương trình đặc tính cơ biểu thị mối quan hệ ω = f(M) của động cơ điện mộtchiều kích từ độc lập như sau: U − R− + R p ω= − M Kφ ( Kφ ) 2 Có thể biểu diễn đặc tính cơ dưới dạng khác: ω = ω0 - ∆ω U− Trong đó: ω 0 = gọi là tốc độ không tải lý tưởng. Kφ R− + R p ∆ω = M gọi là độ sụt tốc độ ( Kφ ) 2 Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập có dạnghàm bậc nhất y = B + Ax, nên đường biểu diễn trên hệ tọa độ M0ω là một đườngthẳng với độ dốc âm. Đường đặc tính cơ cắt trục tung 0ω tại điểm có tung độ: U− . Tốc độ ω0 được gọi là tốc độ không tải lý tưởng khi không có lực cản nàoω0 = Kφcả. Đó là tốc độ lớn nhất của động cơ mà không thể đạt được ở chế độ động cơ vìkhông bao giờ xảy ra trường hợp MC = 0. Khi phụ tải tăng dần từ MC = 0 đến MC = Mđm thì tốc độ động cơ giảm dần từ ω0đến ωđm. Điểm A(Mđm,ωđm) gọi là điểm định mức. Trang 1Bộ môn TĐH, Khoa Điện.TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Rõ ràng đường đặc tính cơ tự nhiên có thể vẽ được từ 2 điểm ω0 và A. Điểm cắtcủa đặc tính cơ với trục hoành 0M có tung độ ω = 0 và có hoành độ suy từ phươngtrình đặc tính cơ: M = Mnm = Kφđm U dm = Kφđm.Inm R− ω ωo A ω®m M 0 M ®m M nm Hình 1 - Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ điện một chiều kích từ độc lập c. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều có các phương pháp điều chỉnh tốc độ: - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng. - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch rôto. - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông kích từ. d. Đảo chiều động cơ Chiều từ lực tác dụng vào dòng điện được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Khiđảo chiều từ thông hay đảo chiều dòng điện thì từ lực có chiều ngược lại. Vậy muốnđảo chiều quay của động cơ điện một chiều ta có thể thực hiện một trong hai cách: - Hoặc đảo chiều từ thông (bằng cách đảo chiều dòng điện kích từ). - Hoặc đảo chiều dòng điện phần ứng. + - - + KT§ Ikt KT§ Ikt R R kt kt § Iu Rp E § Iu Rp E Hình 2 - Sơ đồ nối dây động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi đảo chiều từ thông hoặc khi đảo chiều dòng điện phần ứng Trang 2Bộ môn TĐH, Khoa Điện.TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN - PHẦN 1: HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CÓ ĐẢO CHIỀUTÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN PHẦN 1: HÖ TRUYÒN §éNG §IÖN §éNG C¥ MéT CHIÒU Cã §¶O CHIÒUA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Truyền động cho một máy, một dây chuyền sản xuất mà dùng năng lượng điện thìgọi là truyền động điện (TĐĐ). Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ,thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cungcấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòngnăng lượng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất.2. HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU a. Đặc điểm chung Truyền động điện một chiều sử dụng cho các máy có yêu cầu cao về điều chỉnhtốc độ và mômen. Về phương diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều có nhiềuưu việt hơn so với các loại động cơ khác, không những nó có khả năng điều chỉnh tốcđộ dễ dàng mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chấtlưọng điều chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng. b. Phương trình đặc tính cơ Phương trình đặc tính cơ biểu thị mối quan hệ ω = f(M) của động cơ điện mộtchiều kích từ độc lập như sau: U − R− + R p ω= − M Kφ ( Kφ ) 2 Có thể biểu diễn đặc tính cơ dưới dạng khác: ω = ω0 - ∆ω U− Trong đó: ω 0 = gọi là tốc độ không tải lý tưởng. Kφ R− + R p ∆ω = M gọi là độ sụt tốc độ ( Kφ ) 2 Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập có dạnghàm bậc nhất y = B + Ax, nên đường biểu diễn trên hệ tọa độ M0ω là một đườngthẳng với độ dốc âm. Đường đặc tính cơ cắt trục tung 0ω tại điểm có tung độ: U− . Tốc độ ω0 được gọi là tốc độ không tải lý tưởng khi không có lực cản nàoω0 = Kφcả. Đó là tốc độ lớn nhất của động cơ mà không thể đạt được ở chế độ động cơ vìkhông bao giờ xảy ra trường hợp MC = 0. Khi phụ tải tăng dần từ MC = 0 đến MC = Mđm thì tốc độ động cơ giảm dần từ ω0đến ωđm. Điểm A(Mđm,ωđm) gọi là điểm định mức. Trang 1Bộ môn TĐH, Khoa Điện.TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Rõ ràng đường đặc tính cơ tự nhiên có thể vẽ được từ 2 điểm ω0 và A. Điểm cắtcủa đặc tính cơ với trục hoành 0M có tung độ ω = 0 và có hoành độ suy từ phươngtrình đặc tính cơ: M = Mnm = Kφđm U dm = Kφđm.Inm R− ω ωo A ω®m M 0 M ®m M nm Hình 1 - Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ điện một chiều kích từ độc lập c. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Động cơ điện một chiều có các phương pháp điều chỉnh tốc độ: - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng. - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch rôto. - Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông kích từ. d. Đảo chiều động cơ Chiều từ lực tác dụng vào dòng điện được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Khiđảo chiều từ thông hay đảo chiều dòng điện thì từ lực có chiều ngược lại. Vậy muốnđảo chiều quay của động cơ điện một chiều ta có thể thực hiện một trong hai cách: - Hoặc đảo chiều từ thông (bằng cách đảo chiều dòng điện kích từ). - Hoặc đảo chiều dòng điện phần ứng. + - - + KT§ Ikt KT§ Ikt R R kt kt § Iu Rp E § Iu Rp E Hình 2 - Sơ đồ nối dây động cơ điện một chiều kích từ độc lập khi đảo chiều từ thông hoặc khi đảo chiều dòng điện phần ứng Trang 2Bộ môn TĐH, Khoa Điện.TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thí nghiệm điện hệ truyền động điện động cơ một chiều động cơ đảo chiều kỹ thuật điệnTài liệu có liên quan:
-
58 trang 343 3 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 314 0 0 -
Bộ điều khiển PID thích nghi điều khiển động cơ điện một chiều
9 trang 304 0 0 -
93 trang 267 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ một chiều kích từ độc lập, chương 6
7 trang 249 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 248 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 247 2 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 193 0 0