Danh mục tài liệu

Tài liệu tư pháp quốc tế - vấn đề 5

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.03 KB      Lượt xem: 41      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền tác giả là một nhóm của quyền SHTT, bao gồm những quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả đối với các tác phẩm văn học, khoa học và nghệ thuật và các quyền đó được nhà nước bảo hộ cho một thời hạn nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tư pháp quốc tế - vấn đề 5 VĐ 5. QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ.I. Quyền tác giả:1. Khái niệm:- Quyền tác giả là một nhóm của quyền SHTT, bao gồm những quyền nhân thân và quyền tài sảncủa tác giả đối với các tác phẩm văn học, khoa học và nghệ thuật và các quyền đó được nhà nướcbảo hộ cho một thời hạn nhất định.- Quyền tác giả trong TPQT là quyền xuất hiện từ các quan hệ trong lĩnh vực quyền tác giả có yếutố nước ngoài.- Yếu tố nước ngoài trong quan hệ về quyền tác giả đc t.hiện trên 3 t/h sau:+ Chủ thể: có ít nhất 1 bên là người nc ngoài, PN nc ngoài.+ Khách thể tồn tại ở nước ngoài.+ Sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài- công bố, phổ biến, đăng ký, cấp văn bằng bảo hộ... ( Tácgiả là CD VN đang cư trú ở nước ngoài cho công bố tác phẩm đầu tiên do mình sáng tác).2. Đặc điểm của quyền tác giả: 3đ- Quyền tác giả dễ bị xâm phạm vì đối tượng của quyền tác giả mang tính phi vật thể, do vậy tạokhả năng để khai thác, phổ biến rộng rãi khi được bộc lộ ra dưới một hình thức nhất định trongphạm vi nhiều nước khác nhau.- Quyền tác giả mang tính chất lãnh thổ rõ ràng và tuyệt đối. Quyền tác giả phát sinh trên lãnh thổquốc gia nào thì có hiệu lực trên lãnh thổ của quốc gia đó mà thôi và không có hiệu lực ngoài lãnhthổ nếu ko có ĐƯQT. Trg phạm vi lãnh thổ quốc gia quyền tác giả được điều chỉnh và bảo hộbằng PL của chính quốc gia đó: đối tượng bảo hộ, thời gian bảo hộ, các quyền tài sản, quyền nhânthân.- Quyền tác giả mang tính thời hạn.II. Các hình thức bảo hộ quyền tác giả. - Có 3 hình thức:+ Ký kết hoặc tham gia ĐƯQT đa phương.+ Ký kết ĐƯ song phương.+ Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có đi có lại. Tính ưu việt của cách thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả: - Xây dựng hệ thống LQT thống nhất về bảo hộ quyền tác giả. - Có phạm vi bảo hộ rộng nhất. - Bảo đảm tốt hơn quyền của các tác giả. 11. Công ước Berne:Là công ước quốc tế đầu tiên về bảo vệ quyền tác giả, được ký tại Berne (Thụy Sĩ) năm 1886.Công ước đã được sửa đổi nhiều lần, lần gần đây nhất là 24/7/1971 và 28/9/1979.VN chính thứcgia nhập ngày 26/10/2004, và trở thành thành viên thứ 156. Đến nay công ước có 160 thành viên.* Mục đích:- Là công ước đa phương đầu tiên được kí kết giữa các quốc gia nhằm thiết lập một khung pháp lýthống nhất trong việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả về các tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật.- Tiền đề cơ bản của việc bảo hộ tác phẩm là nước xuất xứ tác phẩm phải là một trong những nướctham gia công ước. Xác định nước xuất xứ:+ TP chưa công bố thì nước xuất xứ tác phẩm là nước mà tác giả là công dân (quốc tịch).+ TP đã công bố thì nước xuất xứ chính là nước mà tại đó tác phẩm được công bố lần đầu tiên(lãnh thổ).+ TP được công bố cùng một lúc tại nhiều quốc gia thành viên thì nước xuất xứ chính là nước cóthời hạn bảo hộ ngắn nhất. Nếu TP đc công bố tại một nước thành viên và tại một nước kháckhông phải là thành viên thì nước xuất xứ tác phẩm chính là quốc gia thành viên.* Nguyên tắc bảo hộ:- Đối xử quốc gia: các tác phẩm xuất phát từ mọi nước thành viên đều được bảo vệ ngang nhautrong tất cả các nước thành viên. Chính quyền có bổn phận đảm bảo mức bảo hộ tối thiểu theo cácqui định của Công ước. (Điều 3.2)- Bảo hộ tự động: sự thụ hưởng và thực hiện các quyền được bảo vệ, vô điều kiện và không cầnphải thông qua thủ tục đăng ký hay thủ tục hành chính khác. (Đ 5.2)- Bảo hộ tối thiểu: các quyền qui định theo Công ước đuợc thực thi và hưởng độc lập với mọiquyền khác đang được hưởng tại nước xuất xứ tác phẩm. (VD: CDVN sống ở Mĩ hưởng các quyềntheo PL Mĩ, công ước Berne độc lập với quyền CDVN được hưởng tại Mĩ). (Đ 5.3)* Đối tượng bảo hộ của CƯ:- Tất cả các sản phẩm văn học, khoa học và nghệ thuật, được biểu hiện dưới bất kỳ hình thức nàovà theo phương thức nào. Tức là :+Tác phẩm viết+ Các bài giảng, bài phát biểu;+ Tác phẩn, kịch, nhạc kịch, biên đạo múa, tiểu phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm điệnảnh, tác phẩm nhiếp ảnh.+ Các bức họa đồ, bản vẽ, sơ đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học; Nói tóm lại, mọi sản phẩm của trí tuệ dưới mọi hình thức. 2- Các tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển thể từ một tác phẩm gốc đều được bảo vệ như tác phẩmgốc, miễn là không phương hại đến quyền tác giả của tác phẩm gốc. ( VD: tác phẩm dịch, phóngtác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chủ giải, tuyển tập, hợp tuyển).- Công ước không bảo hộ các tin tức thời sự hay sự việc vụn vặt chỉ mang tính chất thông tin báochí. Ngoài ra các quốc gia có thể lập qui định riêng hay giới hạn chế độ bảo hộ đối với các vănkiện hành chính luật pháp, các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hay các mô hình thiết kế công nghiệp.* Tác giả được bảo hộ:- Các tác giả là công dân của ...