Tài liệu: Văn học Nga 'Thế kỷ Bạc' như một chỉnh thể phức tạp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước Nga, những ý kiến về triết gia người Đức này cũng cực kì đa dạng, trong đó phản xạ phê phán Nietzsche đi trước sự tiếp nhận ông trong sáng tạo nghệ thuật và sau đó thì thường xuyên đi kèm với nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Văn học Nga Thế kỷ Bạc như một chỉnh thể phức tạp Văn học Nga Thế kỷ Bạc như một chỉnh thể phức tạpỞ nước Nga, những ý kiến về triết gia người Đức này cũng cực kì đa dạng, trong đó phảnxạ phê phán Nietzsche đi trước sự tiếp nhận ông trong sáng tạo nghệ thuật và sau đó thìthường xuyên đi kèm với nó. Nếu L. Tolstoi (và nhiều người đồng ý kiến với ông) nhìn thấyở tư tưởng cái tôi cá nhân của Nietzsche sự cổ suý cho tư tưởng chống xã hội, chống nhândân vì lợi ích của giai cấp cầm quyền, còn L. Seshtov (trước hết là cuốn sách có nhanđề Dostoevski và Nietzsche, 1902 của ông) nhìn thấy “bi kịch triết học”, sự thật chân xác vềcon người hiện đại, sự cô đơn và đày ải tiền định của nó, thì những người Nga khác lại giảithích Nietzsche gần với tinh thần khẳng định. Còn một điều thú vị nữa là sự tiếp nhận đóxảy ra ở môi trường xa lạ với Nietzsche – ở phe cánh tả đối lập về mặt chính trị với chínhquyền hiện hành. Một số các nhà hoạt động quan trọng của tổ chức này coi Nietzsche nhưbạn đồng minh trong cuộc đấu tranh giải phóng cá nhân. Dấu hiệu đầu tiên xuất phát từ N.K. Mikhailovski, người kiên định bảo vệ ý nghĩaquan trọng của cuộc nổi dậy tinh thần nơi Nietzsche: “Cá nhân con người đối với ông làthước đo mọi vật; tuy nhiên, bên cạnh đó, ông đòi hỏi phải có cuộc sống đủ đầy cho nó, đốilập lại mọi lợi ích, mọi điều kiện có thể giảm thiểu lòng tự trọng của con người, cho nên ởđây nói về sự ích kỉ trong ý nghĩa dung tục tầm thường của từ này và về cái gọi là “phi đạođức” nào đó, là không thể”(37). Giải thích thái độ “bất ngờ” của Mikhailovski, người ủng hộ “tinh thần vị tha xã hội”,đối với Nietzsche, khoa học về văn học hiện đại chỉ ra sự khiếm thiếu yếu tố cá nhân trongtư tưởng xã hội Nga thời kì đó và sự bổ sung bằng “tư tưởng Nietzsche” của Mikhailovski;nó lưu ý rằng những vấn đề cơ bản mà Mikhailovski bước đầu đề cập tới, sau trở thành đốitượng luận bàn về Nietzsche, kể cả ở phe thuộc hệ tư tưởng đối lập(38). Những người phảnbiện nhau gặp nhau ở cái điểm mà họ đều coi là không thể chấp nhận được nơi Nietzsche –họ không chỉ nhất tề quay lưng lại “triết học sức mạnh” của ông, (giống như Tomac Man),mà còn tích cực hạ uy tín của nó, nhưng đồng thời lại chỉ ra rằng cái có giá trị trong họcthuyết của Nietzsche có trọng lượng hơn nhiều so với những cái có hại. Tư tưởng triết học tôn giáo Nga mà đại diện là Vladimir Soloviev khởi đầu đơn thuầncoi học thuyết Nietzsche là một “hiện tượng phản động” (Bước đầu tiên hướng tới mĩ họcchính diện, 1894), nhưng sau đó nhìn nhận nó có phần phức hợp hơn, chú ý tới ý nghĩa tíchcực của tư tưởng “siêu nhân”, coi đó như lời kêu gọi hoàn thiện bản chất con người, songcho rằng ý nghĩa tích cực ấy đã bị bóp méo bởi những lí giải giả trá (Tư tưởng siêunhân, 1899). Thái độ tiếp theo của giới này đối với triết gia Đức có phần thông cảm hơn,thậm chí có lúc mang tính chất biện hộ. Lờ đi những cái không thể chấp nhận được tronggiao giảng của triết gia, họ tiếp cận ông và gắn ông với bản thân mình theo cách riêng.Giống như các quá trình của tư tưởng xã hội, tư tưởng triết học tôn giáo mới của Nga cũngcố khắc phục sự thiếu hụt yếu tố cá nhân trong đạo Kitô chính thống, “lịch sử” (như họ gọi),tìm kiếm sự ủng hộ nơi Nietzsche. Trong văn học nghệ thuật, biên độ phổ biến tư tưởng cá nhân ngã thể của Nietzsche(từ các nhà tượng trưng chủ nghĩa tinh tế tới các nhà hiện thực “đời thường”), cũng nhưnhững lí giải đa dạng về nó, cũng rất rộng. Tư tưởng “siêu nhân” biểu hiện rõ cả trong diệnmạo một cá nhân duy kỉ đặt mình bên kia bờ thiện, ác (thí dụ, trong thơ tượng trưng giaiđoạn đầu), cả ở “khả năng linh thị về một sinh linh ta không thể hiểu nổi, nhưng đầy nhântính, đã thực hiện mọi khả năng tiềm ẩn trong nó và toàn quyền sở hữu sức mạnh, hạnh phúcvà tự do”(39), không chà đạp lên đồng loại. Đó là những lời trong Truyện về SergeiPetrovich (1900) của Leonid Andreev, người tiếp nhận Nietzsche khác với phái suy đồi,khác cả với Tolstoi hay Seshtov. Cũng theo tinh thần ấy là sự tiếp nhận của Gorki thời trẻ;ông viết cho A.L. Volynski năm 1897: “Tôi thích (...) Nietzsche”(40). Về hiện tượng “tìnhyêu bản thân” (ngụ ý cả Nietzsche) cả Merezhkovski, cả nhân vật trong Trận quyết đấu củaKuprin (một phần là alter ego của tác giả) Nazanski, đều nói. Ở trường hợp đầu, từ “bảnthân” thậm chí còn viết hoa; tuy nhiên, sự sùng bái bản thân – theo tinh thần Kitô giáo mớicủa Merezhkovski – không tách khỏi “tình yêu vĩ đại đối với những người khác, khỏi chiếncông tôn giáo quên mình”(41). Nietzsche của Kuprin, ngược lại, đối lập “tình yêu bản thân”với luân lí Kitô giáo (tình thương “trâu bò” đối với đồng loại, nhưng đồng thời lại có khảnăng cảm nhận “nồng nhiệt” “niềm vui, nỗi buồn của người khác” và suy tưởng về “cuộcsống tương lai tương tự thánh thần”, trong đó “sẽ không còn nô lệ, không còn chủ nô”(42).Điểm nhấn đặc biệt vào nội dung nhân văn trong triết học Nietzsche, thậm chí vào yếu tố xãhội ẩn đằng sau cảm xúc cá nhân, về nhiều phương diện, đã xác định chính nét độc đáo của“Nietzsche Nga”. Tiếp nhận ảnh hưởng Nietzsche – không còn nghi ngờ, là đặc tính chung của quátrình văn học Nga giao thời hai thế kỉ. Nó giúp hình thành một trong những tư tưởng cơ bảncủa quá trình văn học này - khẳng định giá trị tự thân của cá nhân - trong những cách hiểu đadạng nhất, đôi khi là đối lập. Tuy nhiên, sự tiếp nhận Nietzsche không mang lại điều gì hoàntoàn mới mẻ cho đời sống tinh thần Nga. Ở lĩnh vực này nó được nuôi dưỡng trước hết bởichính những cội nguồn gốc rễ của mình. Nietzsche được đọc thông qua lăng kính truyềnthống văn hoá dân tộc. Điều này, trước hết, lí giải sự chuyển hoá những tư tưởng của triếtgia Đức trong môi trường Nga. Cả tinh thần hợp quần (sobornost) của người Nga cũng nhậpcư vào một “Nietzsche Nga” đã được nhân đạo hóa. Mặt khác, nguồn gốc các yếu tố cá nhânthuần tuý chủ nghĩa cũng được tìm kiếm trong tư tưởng dân tộc. Ám chỉ những nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Văn học Nga Thế kỷ Bạc như một chỉnh thể phức tạp Văn học Nga Thế kỷ Bạc như một chỉnh thể phức tạpỞ nước Nga, những ý kiến về triết gia người Đức này cũng cực kì đa dạng, trong đó phảnxạ phê phán Nietzsche đi trước sự tiếp nhận ông trong sáng tạo nghệ thuật và sau đó thìthường xuyên đi kèm với nó. Nếu L. Tolstoi (và nhiều người đồng ý kiến với ông) nhìn thấyở tư tưởng cái tôi cá nhân của Nietzsche sự cổ suý cho tư tưởng chống xã hội, chống nhândân vì lợi ích của giai cấp cầm quyền, còn L. Seshtov (trước hết là cuốn sách có nhanđề Dostoevski và Nietzsche, 1902 của ông) nhìn thấy “bi kịch triết học”, sự thật chân xác vềcon người hiện đại, sự cô đơn và đày ải tiền định của nó, thì những người Nga khác lại giảithích Nietzsche gần với tinh thần khẳng định. Còn một điều thú vị nữa là sự tiếp nhận đóxảy ra ở môi trường xa lạ với Nietzsche – ở phe cánh tả đối lập về mặt chính trị với chínhquyền hiện hành. Một số các nhà hoạt động quan trọng của tổ chức này coi Nietzsche nhưbạn đồng minh trong cuộc đấu tranh giải phóng cá nhân. Dấu hiệu đầu tiên xuất phát từ N.K. Mikhailovski, người kiên định bảo vệ ý nghĩaquan trọng của cuộc nổi dậy tinh thần nơi Nietzsche: “Cá nhân con người đối với ông làthước đo mọi vật; tuy nhiên, bên cạnh đó, ông đòi hỏi phải có cuộc sống đủ đầy cho nó, đốilập lại mọi lợi ích, mọi điều kiện có thể giảm thiểu lòng tự trọng của con người, cho nên ởđây nói về sự ích kỉ trong ý nghĩa dung tục tầm thường của từ này và về cái gọi là “phi đạođức” nào đó, là không thể”(37). Giải thích thái độ “bất ngờ” của Mikhailovski, người ủng hộ “tinh thần vị tha xã hội”,đối với Nietzsche, khoa học về văn học hiện đại chỉ ra sự khiếm thiếu yếu tố cá nhân trongtư tưởng xã hội Nga thời kì đó và sự bổ sung bằng “tư tưởng Nietzsche” của Mikhailovski;nó lưu ý rằng những vấn đề cơ bản mà Mikhailovski bước đầu đề cập tới, sau trở thành đốitượng luận bàn về Nietzsche, kể cả ở phe thuộc hệ tư tưởng đối lập(38). Những người phảnbiện nhau gặp nhau ở cái điểm mà họ đều coi là không thể chấp nhận được nơi Nietzsche –họ không chỉ nhất tề quay lưng lại “triết học sức mạnh” của ông, (giống như Tomac Man),mà còn tích cực hạ uy tín của nó, nhưng đồng thời lại chỉ ra rằng cái có giá trị trong họcthuyết của Nietzsche có trọng lượng hơn nhiều so với những cái có hại. Tư tưởng triết học tôn giáo Nga mà đại diện là Vladimir Soloviev khởi đầu đơn thuầncoi học thuyết Nietzsche là một “hiện tượng phản động” (Bước đầu tiên hướng tới mĩ họcchính diện, 1894), nhưng sau đó nhìn nhận nó có phần phức hợp hơn, chú ý tới ý nghĩa tíchcực của tư tưởng “siêu nhân”, coi đó như lời kêu gọi hoàn thiện bản chất con người, songcho rằng ý nghĩa tích cực ấy đã bị bóp méo bởi những lí giải giả trá (Tư tưởng siêunhân, 1899). Thái độ tiếp theo của giới này đối với triết gia Đức có phần thông cảm hơn,thậm chí có lúc mang tính chất biện hộ. Lờ đi những cái không thể chấp nhận được tronggiao giảng của triết gia, họ tiếp cận ông và gắn ông với bản thân mình theo cách riêng.Giống như các quá trình của tư tưởng xã hội, tư tưởng triết học tôn giáo mới của Nga cũngcố khắc phục sự thiếu hụt yếu tố cá nhân trong đạo Kitô chính thống, “lịch sử” (như họ gọi),tìm kiếm sự ủng hộ nơi Nietzsche. Trong văn học nghệ thuật, biên độ phổ biến tư tưởng cá nhân ngã thể của Nietzsche(từ các nhà tượng trưng chủ nghĩa tinh tế tới các nhà hiện thực “đời thường”), cũng nhưnhững lí giải đa dạng về nó, cũng rất rộng. Tư tưởng “siêu nhân” biểu hiện rõ cả trong diệnmạo một cá nhân duy kỉ đặt mình bên kia bờ thiện, ác (thí dụ, trong thơ tượng trưng giaiđoạn đầu), cả ở “khả năng linh thị về một sinh linh ta không thể hiểu nổi, nhưng đầy nhântính, đã thực hiện mọi khả năng tiềm ẩn trong nó và toàn quyền sở hữu sức mạnh, hạnh phúcvà tự do”(39), không chà đạp lên đồng loại. Đó là những lời trong Truyện về SergeiPetrovich (1900) của Leonid Andreev, người tiếp nhận Nietzsche khác với phái suy đồi,khác cả với Tolstoi hay Seshtov. Cũng theo tinh thần ấy là sự tiếp nhận của Gorki thời trẻ;ông viết cho A.L. Volynski năm 1897: “Tôi thích (...) Nietzsche”(40). Về hiện tượng “tìnhyêu bản thân” (ngụ ý cả Nietzsche) cả Merezhkovski, cả nhân vật trong Trận quyết đấu củaKuprin (một phần là alter ego của tác giả) Nazanski, đều nói. Ở trường hợp đầu, từ “bảnthân” thậm chí còn viết hoa; tuy nhiên, sự sùng bái bản thân – theo tinh thần Kitô giáo mớicủa Merezhkovski – không tách khỏi “tình yêu vĩ đại đối với những người khác, khỏi chiếncông tôn giáo quên mình”(41). Nietzsche của Kuprin, ngược lại, đối lập “tình yêu bản thân”với luân lí Kitô giáo (tình thương “trâu bò” đối với đồng loại, nhưng đồng thời lại có khảnăng cảm nhận “nồng nhiệt” “niềm vui, nỗi buồn của người khác” và suy tưởng về “cuộcsống tương lai tương tự thánh thần”, trong đó “sẽ không còn nô lệ, không còn chủ nô”(42).Điểm nhấn đặc biệt vào nội dung nhân văn trong triết học Nietzsche, thậm chí vào yếu tố xãhội ẩn đằng sau cảm xúc cá nhân, về nhiều phương diện, đã xác định chính nét độc đáo của“Nietzsche Nga”. Tiếp nhận ảnh hưởng Nietzsche – không còn nghi ngờ, là đặc tính chung của quátrình văn học Nga giao thời hai thế kỉ. Nó giúp hình thành một trong những tư tưởng cơ bảncủa quá trình văn học này - khẳng định giá trị tự thân của cá nhân - trong những cách hiểu đadạng nhất, đôi khi là đối lập. Tuy nhiên, sự tiếp nhận Nietzsche không mang lại điều gì hoàntoàn mới mẻ cho đời sống tinh thần Nga. Ở lĩnh vực này nó được nuôi dưỡng trước hết bởichính những cội nguồn gốc rễ của mình. Nietzsche được đọc thông qua lăng kính truyềnthống văn hoá dân tộc. Điều này, trước hết, lí giải sự chuyển hoá những tư tưởng của triếtgia Đức trong môi trường Nga. Cả tinh thần hợp quần (sobornost) của người Nga cũng nhậpcư vào một “Nietzsche Nga” đã được nhân đạo hóa. Mặt khác, nguồn gốc các yếu tố cá nhânthuần tuý chủ nghĩa cũng được tìm kiếm trong tư tưởng dân tộc. Ám chỉ những nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu có liên quan:
-
9 trang 3511 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 808 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 785 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 776 0 0 -
6 trang 628 0 0
-
2 trang 468 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 430 0 0 -
4 trang 403 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 373 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 278 5 0