Tài liệu về Giới Thiệu Phân Tích Chi Phí và Lợi Ích
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của cuốn sách Mục đích của cuốn sách là nhằm đưa ra các chỉ dẫn rõ ràng và tương đối đơn giản cho việc tiến hành một cách chuẩn xác các phân tích lợi ích-chi phí (Cost-Benefit Analysis ~ CBA) đối với các dự án đã và đang được đề xuất triển khai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Giới Thiệu Phân Tích Chi Phí và Lợi Ích Giới Thiệu Phân Tích ChiPhí và Lợi Ích1.1 Mục đích của cuốn sáchMục đích của cuốn sách là nhằm đưa ra các chỉ dẫn rõ ràng vàtương đối đơn giản cho việc tiến hành một cách chuẩn xác cácphân tích lợi ích-chi phí (Cost-Benefit Analysis ~ CBA) đối với cácdự án đã và đang được đề xuất triển khai. Hay nói một cáchkhác, mục đích của cuốn sách là nhằm giúp độc giả có thể nhìnnhận một cách phê phán các CBA họ gặp phải trong quá trìnhlàm việc hay nghiên cứu. Đúng là chúng ta nên tin tưởng rằng tấtcả các nghiên cứu đều được tiến hành một cách có trách nhiệmvà chuẩn xác. Song những nghiên cứu hiện hành thể hiện nhữngkhác biệt lớn về cấp độ chất lượng. Cuốn sách không đưa ranhững thảo luận thấu đáo về các khái niệm, kỹ thuật CBA mà chỉtóm lược những điểm quan trọng nhất của một nghiên cứu CBA.Tuy nhiên, những kỹ thuật được phác thảo ở đây sẽ giúp các bạnthực hiện được những phân tích một cách chuẩn xác. Bất kỳ aicó kiến thức tốt về kinh tế học đều có thể tiếp cận được với cuốnsách này.Một ưu điểm lớn của CBA là nó cung cấp cho ta một khung mụcđích mà trong đó chúng ta có thể thảo luận, sửa chữa và bổsung. Rủi ro lớn nhất xảy ra khi dữ liệu cứng lại có xu hướng bịcoi là dữ liệu mềm. Cần phải lưu ý chú trọng đúng mức đến cáctác động chưa được số lượng hóa hay được số lượng hóa mộtcách thô sơ. Để làm được điều này chúng ta nên coi CBA nhưmột công cụ hỗ trợ cho quá trình thương thuyết và đưa ra quyếtđịnh thay vì coi bản thân nó là quá trình ra quyết định.Không nên coi CBA là một quá trình bí hiểm. Một cách đơn giản,CBA là quá trình chúng ta tính toán giá trị của tất cả các đầu vàovà đầu ra của một dự án rồi sau đó lấy hiệu số của đầu ra trừ điđầu vào. Đôi lúc, chúng ta có thể sử dụng một số quy trình phứctạp để xác định giá trị của một mặt hàng chưa được xác địnhmức giá song các khái niệm cốt lõi của CBA thì tương đối đơngiản.Độc giả nên nhận biết một điều rằng CBA không phải là công cụduy nhất để đánh giá một dự án. Một dự án có thể được đánh giádựa trên một cơ sở nào đó khác hơn là lợi ích ròng mà dự án đóđem lại. Đôi khi phương thức này lại được ưa thích hơn. Cónhiều dự án vẫn được thông qua nhằm thúc đầy một quá trìnhchính trị nào đó ngay cả khi phân tích lợi ích ròng của dự án đưara kết luận là không nên tiến hành dự án. Trong phân tích CBA,có thể có những giá trị không được số số lượng hóa hay khôngthể được số số lượng hóa. Điều này đồng nghĩa với việc một dựán tuy không vượt qua được một cuộc kiểm tra CBA nghiêm ngặtsong vẫn có vẻ là đáng để triển khai. Tuy nhiên, xu hướng chungcho thấy các kết quả thu được qua CBA dù sao cũng buộc nhữngngười muốn đưa ra quyết định trái ngược có nghĩa vụ phải tìmcách biện chứng cho quyết định của mình. Vì lý do này, các chínhtrị gia thường phản đối CBA vì họ cảm thấy rằng những phân tíchkiểu này có thể sẽ hạn chế các khả năng lựa chọn của họ. Dùsao thì ít nhất CBA cũng cho phép ta tính toán chi phí rõ ràng chonhững dự án không qua được kiểm tra CBA hay các dự án màcác mục tiêu đề ra lớn hơn so với những gì mà theo CBA dự áncó thể đạt được.1.2 CBA là gìPhân tích lợi ích chi phí là một kỹ thuật phân tích để đi đến quyếtđịnh xem đây có nên tiến hành các dự án đã triển khai hay khônghay hiện tại có nên cho triển khai các dự án được đề xuất haykhông. Phân tích lợi ích chi phí cũng được dùng để đưa ra quyếtđịnh lựa chọn giữa hai hay nhiều các đề xuất dự án loại trừ lẫnnhau. Người ta tiến hành CBA thông qua việc gắn giá trị tiền tệcho mỗi một đầu vào cũng như đầu ra của dự án. Sau đó so sánhcác giá trị của các đầu vào và các đầu ra. Cơ bản mà nói, nếu lợiích dự án đem lại có giá trị lớn hơn chi phí mà nó tiêu tốn, dự ánđó sẽ được coi là đáng giá và nên được triển khai.Những dự án mà phân tích CBA xếp vào loại đáng được triểnkhai là những dự án cho đầu ra có giá trị lớn hơn đầu vào đã sửdụng. Trong trường hợp phải chọn một dự án trong số nhiều dựán được đề xuất, CBA sẽ giúp chọn được dự án đem lại lợi íchròng lớn nhất. Cũng có thể dùng CBA để đánh giá mức độ nhạycảm của các đầu ra trong dự án đối với rủi ro và bất chắc.Mặc dù ý tưởng thì đơn giản song trong thực tế sẽ có nhiều khókhăn để có thể tiến hành được một CBA có chất lượng. Chỉ đơngiản là việc xác định đâu là chi phí, đâu là lợi ích cũng đã đòi hỏichúng ta phải cân nhắc kỹ lưỡng. Cũng có thể có nhiều ý kiếnkhác nhau xoay quanh vấn đề này. Trong khi một số đầu vào,đầu ra có thể có các mức giá phổ biến và ổn định thì một số kháclại có mức giá biến đổi trong quá trình triển khai dự án. Và có thểcó một số đầu vào, đầu ra không được đưa ra buôn bán trên thịtrường. Điều này khiến cho chúng ta cần phải đưa ra nhữngphương pháp định giá khác nhau.CBA mặc định rằng tất cả các mặt hàng đều có một giá trị tiền tệnhất định. Điều này là cần thiết trong việc so sánh giữa đầu vàovà đầu ra để quyết định xem liệu một dự án có khả thi về mặt kinhtế hay không. Trong khi chúng ta có những kỹ năng thích hợp đểquy ra tiền với phần lớn các mặt hàng thì chúng ta khó có thể làmnhư vậy với một số mặt hàng nhất định. Ví dụ như không khítrong lành và sức khỏe tốt đều rất đáng quý song sẽ là một tháchthức lớn để có thể xác định chính xác lợi ích ròng của mộtchương trình mang lại không khí trong lành và sức khỏe tốt chomọi người. Tuy nhiên, ta có thể xác định được một khoảng chiphí nào đó mà nếu chi phí của chương trình nằm trong khoảng đóthì chương trình là có giá trị và ngược lại.Cần phải nhận thấy một điều rằng người ta đưa các quyết địnhliên quan đến các dự án không chỉ đơn thuần dựa trên cơ sởCBA. Các tính toán chính trị và xã hội nằm ngoài CBA có thể cótầm quan trọng ít nhất là ngang bằng với các lợi ích kinh tế trongviệc quyết định có nên triển khai dự án hay không. Điều này đúngnhất là trong trường hợp đưa ra các quyết định công. Lúc đó, cáctài nguyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về Giới Thiệu Phân Tích Chi Phí và Lợi Ích Giới Thiệu Phân Tích ChiPhí và Lợi Ích1.1 Mục đích của cuốn sáchMục đích của cuốn sách là nhằm đưa ra các chỉ dẫn rõ ràng vàtương đối đơn giản cho việc tiến hành một cách chuẩn xác cácphân tích lợi ích-chi phí (Cost-Benefit Analysis ~ CBA) đối với cácdự án đã và đang được đề xuất triển khai. Hay nói một cáchkhác, mục đích của cuốn sách là nhằm giúp độc giả có thể nhìnnhận một cách phê phán các CBA họ gặp phải trong quá trìnhlàm việc hay nghiên cứu. Đúng là chúng ta nên tin tưởng rằng tấtcả các nghiên cứu đều được tiến hành một cách có trách nhiệmvà chuẩn xác. Song những nghiên cứu hiện hành thể hiện nhữngkhác biệt lớn về cấp độ chất lượng. Cuốn sách không đưa ranhững thảo luận thấu đáo về các khái niệm, kỹ thuật CBA mà chỉtóm lược những điểm quan trọng nhất của một nghiên cứu CBA.Tuy nhiên, những kỹ thuật được phác thảo ở đây sẽ giúp các bạnthực hiện được những phân tích một cách chuẩn xác. Bất kỳ aicó kiến thức tốt về kinh tế học đều có thể tiếp cận được với cuốnsách này.Một ưu điểm lớn của CBA là nó cung cấp cho ta một khung mụcđích mà trong đó chúng ta có thể thảo luận, sửa chữa và bổsung. Rủi ro lớn nhất xảy ra khi dữ liệu cứng lại có xu hướng bịcoi là dữ liệu mềm. Cần phải lưu ý chú trọng đúng mức đến cáctác động chưa được số lượng hóa hay được số lượng hóa mộtcách thô sơ. Để làm được điều này chúng ta nên coi CBA nhưmột công cụ hỗ trợ cho quá trình thương thuyết và đưa ra quyếtđịnh thay vì coi bản thân nó là quá trình ra quyết định.Không nên coi CBA là một quá trình bí hiểm. Một cách đơn giản,CBA là quá trình chúng ta tính toán giá trị của tất cả các đầu vàovà đầu ra của một dự án rồi sau đó lấy hiệu số của đầu ra trừ điđầu vào. Đôi lúc, chúng ta có thể sử dụng một số quy trình phứctạp để xác định giá trị của một mặt hàng chưa được xác địnhmức giá song các khái niệm cốt lõi của CBA thì tương đối đơngiản.Độc giả nên nhận biết một điều rằng CBA không phải là công cụduy nhất để đánh giá một dự án. Một dự án có thể được đánh giádựa trên một cơ sở nào đó khác hơn là lợi ích ròng mà dự án đóđem lại. Đôi khi phương thức này lại được ưa thích hơn. Cónhiều dự án vẫn được thông qua nhằm thúc đầy một quá trìnhchính trị nào đó ngay cả khi phân tích lợi ích ròng của dự án đưara kết luận là không nên tiến hành dự án. Trong phân tích CBA,có thể có những giá trị không được số số lượng hóa hay khôngthể được số số lượng hóa. Điều này đồng nghĩa với việc một dựán tuy không vượt qua được một cuộc kiểm tra CBA nghiêm ngặtsong vẫn có vẻ là đáng để triển khai. Tuy nhiên, xu hướng chungcho thấy các kết quả thu được qua CBA dù sao cũng buộc nhữngngười muốn đưa ra quyết định trái ngược có nghĩa vụ phải tìmcách biện chứng cho quyết định của mình. Vì lý do này, các chínhtrị gia thường phản đối CBA vì họ cảm thấy rằng những phân tíchkiểu này có thể sẽ hạn chế các khả năng lựa chọn của họ. Dùsao thì ít nhất CBA cũng cho phép ta tính toán chi phí rõ ràng chonhững dự án không qua được kiểm tra CBA hay các dự án màcác mục tiêu đề ra lớn hơn so với những gì mà theo CBA dự áncó thể đạt được.1.2 CBA là gìPhân tích lợi ích chi phí là một kỹ thuật phân tích để đi đến quyếtđịnh xem đây có nên tiến hành các dự án đã triển khai hay khônghay hiện tại có nên cho triển khai các dự án được đề xuất haykhông. Phân tích lợi ích chi phí cũng được dùng để đưa ra quyếtđịnh lựa chọn giữa hai hay nhiều các đề xuất dự án loại trừ lẫnnhau. Người ta tiến hành CBA thông qua việc gắn giá trị tiền tệcho mỗi một đầu vào cũng như đầu ra của dự án. Sau đó so sánhcác giá trị của các đầu vào và các đầu ra. Cơ bản mà nói, nếu lợiích dự án đem lại có giá trị lớn hơn chi phí mà nó tiêu tốn, dự ánđó sẽ được coi là đáng giá và nên được triển khai.Những dự án mà phân tích CBA xếp vào loại đáng được triểnkhai là những dự án cho đầu ra có giá trị lớn hơn đầu vào đã sửdụng. Trong trường hợp phải chọn một dự án trong số nhiều dựán được đề xuất, CBA sẽ giúp chọn được dự án đem lại lợi íchròng lớn nhất. Cũng có thể dùng CBA để đánh giá mức độ nhạycảm của các đầu ra trong dự án đối với rủi ro và bất chắc.Mặc dù ý tưởng thì đơn giản song trong thực tế sẽ có nhiều khókhăn để có thể tiến hành được một CBA có chất lượng. Chỉ đơngiản là việc xác định đâu là chi phí, đâu là lợi ích cũng đã đòi hỏichúng ta phải cân nhắc kỹ lưỡng. Cũng có thể có nhiều ý kiếnkhác nhau xoay quanh vấn đề này. Trong khi một số đầu vào,đầu ra có thể có các mức giá phổ biến và ổn định thì một số kháclại có mức giá biến đổi trong quá trình triển khai dự án. Và có thểcó một số đầu vào, đầu ra không được đưa ra buôn bán trên thịtrường. Điều này khiến cho chúng ta cần phải đưa ra nhữngphương pháp định giá khác nhau.CBA mặc định rằng tất cả các mặt hàng đều có một giá trị tiền tệnhất định. Điều này là cần thiết trong việc so sánh giữa đầu vàovà đầu ra để quyết định xem liệu một dự án có khả thi về mặt kinhtế hay không. Trong khi chúng ta có những kỹ năng thích hợp đểquy ra tiền với phần lớn các mặt hàng thì chúng ta khó có thể làmnhư vậy với một số mặt hàng nhất định. Ví dụ như không khítrong lành và sức khỏe tốt đều rất đáng quý song sẽ là một tháchthức lớn để có thể xác định chính xác lợi ích ròng của mộtchương trình mang lại không khí trong lành và sức khỏe tốt chomọi người. Tuy nhiên, ta có thể xác định được một khoảng chiphí nào đó mà nếu chi phí của chương trình nằm trong khoảng đóthì chương trình là có giá trị và ngược lại.Cần phải nhận thấy một điều rằng người ta đưa các quyết địnhliên quan đến các dự án không chỉ đơn thuần dựa trên cơ sởCBA. Các tính toán chính trị và xã hội nằm ngoài CBA có thể cótầm quan trọng ít nhất là ngang bằng với các lợi ích kinh tế trongviệc quyết định có nên triển khai dự án hay không. Điều này đúngnhất là trong trường hợp đưa ra các quyết định công. Lúc đó, cáctài nguyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
38 trang 287 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 251 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 211 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 202 0 0