Danh mục tài liệu

Tài liệu Vi Xử Lý Pic

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.86 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ nhớ RAM ( Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ) : Bộ nhớ này lưu cácchương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ nhớ RAM chỉ lưu trữ dữ liệu tạm thời vàdữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện.Theo công nghệ chế tạo RAM được phân thành:SRAM (Static RAM): RAM tĩnh.DRAM (Dynamic RAM): RAM động.Bộ nhớ ROM ( Read Olly Memory - Bộ nhớ chỉ đọc ) : đây là bộ nhớ cố định, dữ liệu không bị mấtkhi mất điện, bộ nhớ này dùng để nạp các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Vi Xử Lý PicTài liệu Vi Xử Lý PicCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỒNG QUAN VỀ PIC 16F877AI. TÔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI BỘ NHỚ1. Bộ nhớ RAM Bộ nhớ RAM ( Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ) : Bộ nhớ này lưu cácchương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ nhớ RAM chỉ lưu trữ dữ liệu tạm thời vàdữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện. Theo công nghệ chế tạo RAM được phân thành: SRAM (Static RAM): RAM tĩnh DRAM (Dynamic RAM): RAM động2. Bộ nhớ ROM Bộ nhớ ROM ( Read Olly Memory - Bộ nhớ chỉ đọc ) : đây là bộ nhớ cố định, dữ liệu không bị mấtkhi mất điện, bộ nhớ này dùng để nạp các chương trình BIOS ( Basic Input Output System - Chương trìnhvào ra cơ sở ) đây là chương trình phục vụ cho quá trình khởi động máy tính và chương trình quản lý cấuhình của máy3. Bộ nhớ Flash Bộ nhớ flash là một loại bộ nhớ máy tính có thể xóa và ghi lại bằng điện. Đây là công nghệ đã đượcsử dụng trong các thẻ nhớ, ổ USB flash để lưu trữ và truyền dữ liệu giữa các máy tính và các thiết bị kĩthuật số khác. Không như EEPROM, nó được xóa và ghi lại theo khối gồm nhiều vị trí4. Bảng so sánh giữa các loại bộ nhớII. GIỚI THIỆU VỀ HỌ VI XỬ LÝ PIC 16F877A Đây là vi điều khiển thuộc họ PIC16Fxxx với các đặc điểm: Tốc độ hoạt động tối đa cho phép là 20 MHz với một chu kì lệnh là 200ns. Bộ nhớ chương trình 8Kx14 bit, Bộ nhớ flash với khả năng ghi xóa được 100.000 lần. Bộ nhớ dữ liệu 368x8 byte RAM Bộ nhớ dữ liệu EEPROM với dung lượng 256x8 byte, với khả năng ghi xóa được 1.000.000 lần và có thể lưu trữ trên 40 năm. Số PORT I/O là 5 với 33 pin I/O. Timer0: bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số 8 bit. Timer1: bộ đếm 16 bit với bộ chia tần số, có thể thực hiện chức năng đếm dựa vào xung clock ngoại vi ngay khi vi điều khiển hoạt động ở chế độ sleep.Bộ Môn Tự Động – Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Trang 1Tài liệu Vi Xử Lý Pic Timer2: bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số, bộ postcaler. Hai bộ Capture/so sánh/điều chế độ rộng xung. Chuẩn giao tiếp nối tiếp SSP (Synchronous Serial Port), SPI và I2C. Chuẩn giao tiếp nối tiếp USART với 9 bit địa chỉ. Cổng giao tiếp song song PSP (Parallel Slave Port) với các chân điều khiển RD, WR, CS ở bên ngoài. 8 kênh chuyển đổi ADC 10 bit. Khả năng tự nạp chương trình với sự điều khiển của phần mềm. Nạp được chương trình ngay trên mạch điện ICSP (In Circuit Serial Programming) thông qua 2 chân. Watchdog Timer với bộ dao động trong. Chức năng bảo mật mã chương trình. Chế độ Sleep. Có thể hoạt động với nhiều dạng Oscillator khác nhau.III. CẤU TRÚC VỀ PHÂN CỨNG CỦA PIC 16F877A1. SƠ ĐỒ CHÂNa. Các chân có chức năng xuất (output), nhập (input) dữ liệu Vi xử lý 16f877a có 33 chân xuất nhập dữ liệu với các thiết bị ngoại vi (thiết bị bên ngoài). Chúng được chia thành 5 port, các port này gồm PortA, PortB, PortC, PortD và PortE. Các chân này được kết nối và khai báo chức năng khác nhau còn tùy thuộc vào ứng dụng thực tế. Các chân này được ký hiệu là RXY, trong đó X là tên port và Y là thức tự chân trong Port. Ví dụ RA0 là chân thức 0 trong Port Ab. Các chân có chức năng khác Các chân này có chức năng cố định: chân VDD, Vss dùng để cấp nguồn cho vi xử lý, chân OSC1/CLK1 và OSC2/CLK0 dùng để kết nối với thạch anh, chân dùng để kết nối với mạch ResetBộ Môn Tự Động – Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Trang 2Tài liệu Vi Xử Lý Pic2. CẤU TRÚC PHẦN CỨNGCHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ C COMPILERI. Giới thiệu C COMPILER PIC C compiler là ngôn ngữ lập trình cấp cao cho PIC được viết trên nền C. chương trình viết trên PIC C tuân thủ theo cấu trúc của ngôn ngữ lập trình C. Trình biên dịch của PIC C compiler sẽ chuyển chương trình theo chuẩn của C thành dạng chương trình theo mã Hexa (file.hex) để nạp vào bộ nhớ của PIC. Quá trình chuyển đổi được minh hoạ như hình sau. PIC C compiler gồm có 3 phần riêng biệt là PCB, PCM và PCH. PCB dùng cho họ MCU với bộ lệnh 12 bit, PCM dùng cho họ MCU với bộ lệnh 14 bit và PCH dùng cho họ MCU với bộ lệnh 16 vàBộ Môn Tự Động – Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Trang 3Tài liệu Vi Xử Lý Pic 18 bit. Mỗi phần khác nhau trong PIC C compiler chỉ dùng được cho họ MCU tương ứng mà không cho phép dùng chung (Ví dụ không thể dùng PCM hoặc PCH cho MCU 12 bit được mà chỉ có thể dùng PCB cho MCU 12 bit).II. Cài đặt và sử dụng Pic C compiler1. Cài đặt Pic C Compiler Để cài đặt PIC C compiler, bạn phải có đĩa CD chứa software PCW. Phần mềm này có thể download trên mạng ở địa chỉ . Khi có đĩa CD software, việc cài đặt PIC C compiler được thực hiện theo các bước sau: chọn thư ...