Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có khản năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên khoáng sản và năng lượng TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ NĂNG LƯỢNG1.Tài nguyên khoáng sảnTài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơnchất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả nănglấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sốnghàng ngày. a)tài nguyên khoáng sản trên thế giớitài nguyên khoáng sản đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển côngnghiệp,kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.tài nguyên khoáng sản được chiathành hai nhóm:khoáng sản kim loại và khoáng sản phi kim loại,trong đónhóm nhiên liệu hóa thạch đóng vai trò cực kì quan trọng trong phát triểncủa từng quốc gia,vì hiện nay,khoảng 80% nguồn năng lượng của thếgiới là do nguồn khoáng sản này cung cấp. Nhiên liệu hóa thạch được hình thành từ quá trình phân hủy kỵ khícủa xác các sinh vật, bao gồm thực vật phù du và động vật phù du lắngđọng xuống đáy biển (hồ) với số lượng lớn trong các điều kiện thiếu ôxy,cách đây hàng triệu năm. Trải qua thời gian địa chất, các hợp chất hữu cơnày trộn với bùn, và bị chôn vùi bên dưới các lớp trầm tích nặng. Trongđiều kiện nhiệt độ và áp suất cao làm cho các vật chất hữu cơ bị biến đổihóa học, đầu tiên là tạo ra kerogen ở dạng sáp. Chúng được tìm thấy trongcác đá phiến sét dầu và sau đó khi bị nung ở nhiệt cao hơn sẽ tạo rahydrocacbon lỏng và khí bởi quá trình phát sinh ngược về khoáng sản không phải nhiên liệu hóa thạch,nhu cầu của thế giớităng lên hàng năm,đặc biệt trong vòng hai thập kỉ qua.theo ước tính bìnhquân hàng năm nhu cầu tiêu thụ các sản có sử dụng khoáng sane ngoàinhiên liệu hóa thạch tăng lên từ 3-5% và tăng lên gấp đôi vào năm 2000,sovới năm 1985.Mức độ tiêu thụ và tiềm năng của các nguồn khoáng sản của thế giớiđược chỉ ra trong bảng sau.Bảng 26.5.mức độ khai thác và tiềm năng của các khoáng sản chính của thế giới Trữ nhu cầu Tốc độ tăng Tuổi thọ (năm) Loại lượng tiêu thụ nhu cầu dự Theo mức Theo tốc độ kiến/năm (1976) (1976) tiêu thụ tăng dự kiến (%) 1976 hàng năm Flo(triệu tấn) 37 2.1 4.58 18 13 Bạc(triệu ounce) 6100 305 2.33 20 17 Kẽm(triệu tấn) 166 6.4 3.05 26 19 Sulfua(triệu tấn) 1700 50 3.16 34 23 Chì(triệu tấn) 136 5.7 3.14 37 25 Thiếc(nghìn tấn) 10000 241 2.05 41 31 Đồng(triệu tấn) 503 8.0 2.94 63 36 Nickel(triệu tấn) 60 0.7 2.94 86 43 Photphat(triệu 25732 107 5.17 240 51 tấn) Mangan(triệu 1800 11.0 3.36 164 56 tấn) Quặng sắt(tỷ 103 0.6 2.95 172 62 tấn) Nhôm(triệu tấn) 5610 18 4.29 312 63 Crôm(triệu tấn) 829 2.2 3.27 470 86 kali(triệu tấn) 12230 26 3.27 470 86Về nhiên liệu hóa thạch,bao gồm than đá,dầu hỏa và khí đốt,nhu cầu tiêu thụcủa thế giới tăng lên hàng năm.tính từ 1975-1990,nhu cầu tiêu thụ nguồnkhoáng sản này của thế giới đả tăng lên 58% đối với dầu hỏa,13% với than đávà 43% đối với khí đốt.Trong vòng hai thập kỉ qua đây là nguồn nhiên liệuđóng góp trên 80% năng lượng sử dụng trong các hoạt động của con người trênthế giới. b)Khoáng sản của Việt Nam Việt Nam là một trong số các quốc gia được đánh giá là tiềm năng và đadạng về tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản với khoảng 5.000 điểmmỏ của hơn 60 loại khoáng sản, trong đó, có một số loại khoáng sản lớn về trữ lượng bauxite, titan, đất hiếm, than và quý về giá trị như dầu mỏ, uranium… và được phân bố ở 8 vùng sinh thái như sau: -Vùng Đông Bắc Bắc Bộ:than đá -Vùng Việt Bắc;sắt,thiếc,chì ,kẽm,mangan vàng,bạc -Vùng Tây Bắc Bắc Bộ:âptit vàng,đồng,sắt -Vùng khu bốn cũ:thiếc ,sắt, vàng -Vùng Trung Trung bộ:thiếc vàng… -Vùng Nam Trung bộ và Đông Nam bộ:thiếc vàng,bạc -Vùng đồng bằng sông Cửu Long:bentomit,sét,than bùn -Vùng ven biển thềm lục địa:dầu, khí Một số khoáng sản chính của nước ta là:than đá,sắt ,apatit,dầu hỏa và khí đốt Trong những năm qua,chúng ta đã mở rộng việc thăm dò và khai thác dầu,khí trên vùng biển của nước ta và đã cho những kết quả khả quan. Chắc chắn đây là nghành công nghiệp quan trọng của Việt Nam,đóng góp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế,công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Kết quả thăm dò dầu khí cho thấy,trên vùng biển nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên khoáng sản và năng lượng TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ NĂNG LƯỢNG1.Tài nguyên khoáng sảnTài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơnchất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả nănglấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sốnghàng ngày. a)tài nguyên khoáng sản trên thế giớitài nguyên khoáng sản đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển côngnghiệp,kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.tài nguyên khoáng sản được chiathành hai nhóm:khoáng sản kim loại và khoáng sản phi kim loại,trong đónhóm nhiên liệu hóa thạch đóng vai trò cực kì quan trọng trong phát triểncủa từng quốc gia,vì hiện nay,khoảng 80% nguồn năng lượng của thếgiới là do nguồn khoáng sản này cung cấp. Nhiên liệu hóa thạch được hình thành từ quá trình phân hủy kỵ khícủa xác các sinh vật, bao gồm thực vật phù du và động vật phù du lắngđọng xuống đáy biển (hồ) với số lượng lớn trong các điều kiện thiếu ôxy,cách đây hàng triệu năm. Trải qua thời gian địa chất, các hợp chất hữu cơnày trộn với bùn, và bị chôn vùi bên dưới các lớp trầm tích nặng. Trongđiều kiện nhiệt độ và áp suất cao làm cho các vật chất hữu cơ bị biến đổihóa học, đầu tiên là tạo ra kerogen ở dạng sáp. Chúng được tìm thấy trongcác đá phiến sét dầu và sau đó khi bị nung ở nhiệt cao hơn sẽ tạo rahydrocacbon lỏng và khí bởi quá trình phát sinh ngược về khoáng sản không phải nhiên liệu hóa thạch,nhu cầu của thế giớităng lên hàng năm,đặc biệt trong vòng hai thập kỉ qua.theo ước tính bìnhquân hàng năm nhu cầu tiêu thụ các sản có sử dụng khoáng sane ngoàinhiên liệu hóa thạch tăng lên từ 3-5% và tăng lên gấp đôi vào năm 2000,sovới năm 1985.Mức độ tiêu thụ và tiềm năng của các nguồn khoáng sản của thế giớiđược chỉ ra trong bảng sau.Bảng 26.5.mức độ khai thác và tiềm năng của các khoáng sản chính của thế giới Trữ nhu cầu Tốc độ tăng Tuổi thọ (năm) Loại lượng tiêu thụ nhu cầu dự Theo mức Theo tốc độ kiến/năm (1976) (1976) tiêu thụ tăng dự kiến (%) 1976 hàng năm Flo(triệu tấn) 37 2.1 4.58 18 13 Bạc(triệu ounce) 6100 305 2.33 20 17 Kẽm(triệu tấn) 166 6.4 3.05 26 19 Sulfua(triệu tấn) 1700 50 3.16 34 23 Chì(triệu tấn) 136 5.7 3.14 37 25 Thiếc(nghìn tấn) 10000 241 2.05 41 31 Đồng(triệu tấn) 503 8.0 2.94 63 36 Nickel(triệu tấn) 60 0.7 2.94 86 43 Photphat(triệu 25732 107 5.17 240 51 tấn) Mangan(triệu 1800 11.0 3.36 164 56 tấn) Quặng sắt(tỷ 103 0.6 2.95 172 62 tấn) Nhôm(triệu tấn) 5610 18 4.29 312 63 Crôm(triệu tấn) 829 2.2 3.27 470 86 kali(triệu tấn) 12230 26 3.27 470 86Về nhiên liệu hóa thạch,bao gồm than đá,dầu hỏa và khí đốt,nhu cầu tiêu thụcủa thế giới tăng lên hàng năm.tính từ 1975-1990,nhu cầu tiêu thụ nguồnkhoáng sản này của thế giới đả tăng lên 58% đối với dầu hỏa,13% với than đávà 43% đối với khí đốt.Trong vòng hai thập kỉ qua đây là nguồn nhiên liệuđóng góp trên 80% năng lượng sử dụng trong các hoạt động của con người trênthế giới. b)Khoáng sản của Việt Nam Việt Nam là một trong số các quốc gia được đánh giá là tiềm năng và đadạng về tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản với khoảng 5.000 điểmmỏ của hơn 60 loại khoáng sản, trong đó, có một số loại khoáng sản lớn về trữ lượng bauxite, titan, đất hiếm, than và quý về giá trị như dầu mỏ, uranium… và được phân bố ở 8 vùng sinh thái như sau: -Vùng Đông Bắc Bắc Bộ:than đá -Vùng Việt Bắc;sắt,thiếc,chì ,kẽm,mangan vàng,bạc -Vùng Tây Bắc Bắc Bộ:âptit vàng,đồng,sắt -Vùng khu bốn cũ:thiếc ,sắt, vàng -Vùng Trung Trung bộ:thiếc vàng… -Vùng Nam Trung bộ và Đông Nam bộ:thiếc vàng,bạc -Vùng đồng bằng sông Cửu Long:bentomit,sét,than bùn -Vùng ven biển thềm lục địa:dầu, khí Một số khoáng sản chính của nước ta là:than đá,sắt ,apatit,dầu hỏa và khí đốt Trong những năm qua,chúng ta đã mở rộng việc thăm dò và khai thác dầu,khí trên vùng biển của nước ta và đã cho những kết quả khả quan. Chắc chắn đây là nghành công nghiệp quan trọng của Việt Nam,đóng góp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế,công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Kết quả thăm dò dầu khí cho thấy,trên vùng biển nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên khoáng sản tài nguyên năng lượng năng lượng mặt trời năng lượng phóng xạ năng lượng hóa thạchTài liệu có liên quan:
-
99 trang 288 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 175 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế lắp đặt hệ thống điện mặt trời - Sổ tay điện mặt trời: Phần 1
71 trang 169 1 0 -
51 trang 164 0 0
-
7 trang 162 0 0
-
9 trang 159 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 157 0 0 -
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 137 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
26 trang 83 0 0