Tài nguyên nước cần khai thác, sử dụng một cách hợp lý
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề• Hành tinh chúng ta có khoảng- Nước bốc hơi từ đại dương: 447.900km³- Nước bốc hơi từ đất liền: 70.700km³- Nước giáng thủy đại dương: 411.600km³- Nước rơi xuống mặt đất: 107.000km³ÞNước mặn đại dương sẽ gia tăng xâmnhập nếu không dự trữ và sử dụng hợp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên nước cần khai thác, sử dụng một cách hợp lý Tài nguyên nước cần khaithác, sử dụng một cách hợp lý Tác giả: Trung Đức Nhóm thực hiện: nhóm 19 Kết cấu1..Đặttvấn đề 1 Đ ặ vấn đ ề2..Mục tiêu2 Mục tiêu3..Phương pháp nghiên cứu3 Phương pháp nghiên cứu4..Nộiidung4 Nộ dung5. Kếttluận5. Kế luận Đặt vấn đề• Hành tinh chúng ta có khoảng- Nước bốc hơi từ đại dương: 447.900km³- Nước bốc hơi từ đất liền: 70.700km³- Nước giáng thủy đại dương: 411.600km³- Nước rơi xuống mặt đất: 107.000km³⇒Nước mặn đại dương sẽ gia tăng xâm nhập nếu không dự trữ và sử dụng hợp lý Đặt vấn đề• Mặt khác, việc khai thác, sử dụng không đồng đều và hiệu quả thấp đang là cản trở• Cạnh tranh nước sạch đang tạo áp lực lớn và đáng lo ngại Mục tiêu• Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước• Đưa ra giải pháp thực hiện trong tầm quy hoạch và quản lýPhương pháp nghiên cứu• Tổng hợp phân tích của các nhà nghiên cứu• Điều tra tình hình thực tế tại các địa phương Nội dung 1 2 3 Quảnlýtài Thực trạngTài nguyên nguyênnướcnước từ tầm tài nguyên ởViệtNam nước ở Việtnhìn các nhàchính sách Nam 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách- Theo UNDB: nguy cơ đói nghèo, an ninh năng lượng và những bất đồng có nguyên nhân sâu xa từ vấn đề nước 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách- Theo Rohini Nilekanni: phải chấm dứt tình trạng khai thác sử dụng quá mức đối với tài sản chung về nước 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách• Theo tổ chức Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới: việc không đáp ứng yêu cầu dòng chảy môi trường đã gây hậu quả nghiêm trọng đối với nhiều đối tượng sử dụng. Cần thiết lập cơ chế quản lý hoàn thiện, hướng vào đảm bảo sự tồn tại lâu dài của cả hệ thống sinh thái lẫn cân bằng tối ưu giữa những nhu cầu sử dụng khác nhau 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách• Theo Jackie King: việc đánh giá và thực hiện quản lý dòng chảy môi trường đang còn hạn chế. Mối hiểm họa đe dọa hệ sinh thái thủy sinh và sự phụ thuộc vào dòng chảy môi trường ít được quan tâm 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách• Giải pháp:- Đối với nhà hoạch định chính sách: nhận thức đúng đắn vai trò của hệ sinh thái và hậu quả có thể xảy ra- Người quản lí tài nguyên: phân định những chuyên ngành khoa học cần thiết- Cơ quan quản lý: chuyển vai trò nhà cung cấp nước thành nhà quản lí tổng hợp cả về nước và hệ sinh thái thủy sinh1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sáchNgày nay, trong quản lý tài nguyên nước,các giải pháp tiến hành thường bao hàmnhững nội dung khai thác và dự trữ theoquy định; bảo vệ và nâng cao hệ thốngdẫn nước trong các công trình thủy lợi; xửlý nước bằng những công nghệ hoàn hảo;tiến hành đồng thời cho cả hệ thống nướcmặt và nước ngầm2. Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam- Nguồn nước sạch ngày càng khan hiếm- Ô nhiễm do nước thải khu đô thị, khu công nghiệp chưa được xử lý- Mức cấp nước đô thị tăng bình quân 12%/năm, song vẫn chưa theo kịp mức độ gia tăng cơ học dân cư2. Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam- Phần lớn đô thị chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải- Số lượng công trình xử lý nước thải ít, phát huy tác dụng chưa cao2. Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam- Việc xã hội hóa, khuyến khích các thành phần ngoài nhà nước, người dân tham gia vào hoạt động này chưa được chú ý đúng m ức=> Xây dựng hệ thống cấp thoát nước một cách đồng bộ, ưu tiên đầu tư xây dựng tại các đô thị lớn, những nơi có tác động lớn đến môi trường3. Quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam- Tập trung thực hiện những nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật- Lập cơ sở dữ liệu để xây dựng quy hoạch khai thác, bảo vệ và tiến hành quản lý nước theo các lưu vực- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia- Đào tạo nguồn nhân lực đủ năng lực thực thi3. Quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam- Thực hiện đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao quyền tự chủ có sự điều tiết của Nhà nước- Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Kết luận Tài nguyên nước là thành phần chủ yếucủa môi trường sống. Hiện nay nguồn tàinguyên này đang phải đối mặt với nguycơ ô nhiễm và cạn kiệt Vì vậy, cần có biện pháp nâng caonhận thức của cộng đồng trong việc khaithác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyênthiên nhiên quý hiếm và quan trọng này.Thank for listening ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên nước cần khai thác, sử dụng một cách hợp lý Tài nguyên nước cần khaithác, sử dụng một cách hợp lý Tác giả: Trung Đức Nhóm thực hiện: nhóm 19 Kết cấu1..Đặttvấn đề 1 Đ ặ vấn đ ề2..Mục tiêu2 Mục tiêu3..Phương pháp nghiên cứu3 Phương pháp nghiên cứu4..Nộiidung4 Nộ dung5. Kếttluận5. Kế luận Đặt vấn đề• Hành tinh chúng ta có khoảng- Nước bốc hơi từ đại dương: 447.900km³- Nước bốc hơi từ đất liền: 70.700km³- Nước giáng thủy đại dương: 411.600km³- Nước rơi xuống mặt đất: 107.000km³⇒Nước mặn đại dương sẽ gia tăng xâm nhập nếu không dự trữ và sử dụng hợp lý Đặt vấn đề• Mặt khác, việc khai thác, sử dụng không đồng đều và hiệu quả thấp đang là cản trở• Cạnh tranh nước sạch đang tạo áp lực lớn và đáng lo ngại Mục tiêu• Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước• Đưa ra giải pháp thực hiện trong tầm quy hoạch và quản lýPhương pháp nghiên cứu• Tổng hợp phân tích của các nhà nghiên cứu• Điều tra tình hình thực tế tại các địa phương Nội dung 1 2 3 Quảnlýtài Thực trạngTài nguyên nguyênnướcnước từ tầm tài nguyên ởViệtNam nước ở Việtnhìn các nhàchính sách Nam 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách- Theo UNDB: nguy cơ đói nghèo, an ninh năng lượng và những bất đồng có nguyên nhân sâu xa từ vấn đề nước 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách- Theo Rohini Nilekanni: phải chấm dứt tình trạng khai thác sử dụng quá mức đối với tài sản chung về nước 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách• Theo tổ chức Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới: việc không đáp ứng yêu cầu dòng chảy môi trường đã gây hậu quả nghiêm trọng đối với nhiều đối tượng sử dụng. Cần thiết lập cơ chế quản lý hoàn thiện, hướng vào đảm bảo sự tồn tại lâu dài của cả hệ thống sinh thái lẫn cân bằng tối ưu giữa những nhu cầu sử dụng khác nhau 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách• Theo Jackie King: việc đánh giá và thực hiện quản lý dòng chảy môi trường đang còn hạn chế. Mối hiểm họa đe dọa hệ sinh thái thủy sinh và sự phụ thuộc vào dòng chảy môi trường ít được quan tâm 1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sách• Giải pháp:- Đối với nhà hoạch định chính sách: nhận thức đúng đắn vai trò của hệ sinh thái và hậu quả có thể xảy ra- Người quản lí tài nguyên: phân định những chuyên ngành khoa học cần thiết- Cơ quan quản lý: chuyển vai trò nhà cung cấp nước thành nhà quản lí tổng hợp cả về nước và hệ sinh thái thủy sinh1.Tài nguyên nước từ tầm nhìn các nhà chính sáchNgày nay, trong quản lý tài nguyên nước,các giải pháp tiến hành thường bao hàmnhững nội dung khai thác và dự trữ theoquy định; bảo vệ và nâng cao hệ thốngdẫn nước trong các công trình thủy lợi; xửlý nước bằng những công nghệ hoàn hảo;tiến hành đồng thời cho cả hệ thống nướcmặt và nước ngầm2. Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam- Nguồn nước sạch ngày càng khan hiếm- Ô nhiễm do nước thải khu đô thị, khu công nghiệp chưa được xử lý- Mức cấp nước đô thị tăng bình quân 12%/năm, song vẫn chưa theo kịp mức độ gia tăng cơ học dân cư2. Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam- Phần lớn đô thị chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải- Số lượng công trình xử lý nước thải ít, phát huy tác dụng chưa cao2. Thực trạng tài nguyên nước ở Việt Nam- Việc xã hội hóa, khuyến khích các thành phần ngoài nhà nước, người dân tham gia vào hoạt động này chưa được chú ý đúng m ức=> Xây dựng hệ thống cấp thoát nước một cách đồng bộ, ưu tiên đầu tư xây dựng tại các đô thị lớn, những nơi có tác động lớn đến môi trường3. Quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam- Tập trung thực hiện những nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật- Lập cơ sở dữ liệu để xây dựng quy hoạch khai thác, bảo vệ và tiến hành quản lý nước theo các lưu vực- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia- Đào tạo nguồn nhân lực đủ năng lực thực thi3. Quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam- Thực hiện đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao quyền tự chủ có sự điều tiết của Nhà nước- Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Kết luận Tài nguyên nước là thành phần chủ yếucủa môi trường sống. Hiện nay nguồn tàinguyên này đang phải đối mặt với nguycơ ô nhiễm và cạn kiệt Vì vậy, cần có biện pháp nâng caonhận thức của cộng đồng trong việc khaithác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyênthiên nhiên quý hiếm và quan trọng này.Thank for listening ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên nước nguồn nước ô nhiễm nguồn nước hệ sinh thái thủy sinh quản lí tài nguyênTài liệu có liên quan:
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 155 1 0 -
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 118 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 114 0 0 -
42 trang 72 0 0
-
27 trang 66 0 0
-
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 60 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 57 0 0 -
24 trang 54 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hệ thống cấp thoát nước
64 trang 51 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 51 0 0