Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày? Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày? Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố chờ về ăn cơm một lúc cho vui vẻ, đầm ấm. Con cháu cầm bát cơm lên, trước hết mời ông bà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ rồi mới bắt đầu mới dám ăn. Có nơi xới bát cơm lần thứ hai còn mời nữa. Nếu có khách, trước khi buông bát đũa đứng dậycòn phải xin phép và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày? Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày?Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữacơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người vềmuộn, mọi người cũng cố chờ về ăn cơm một lúc cho vuivẻ, đầm ấm. Con cháu cầm bát cơm lên, trước hết mời ôngbà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ rồi mới bắt đầu mới dámăn. Có nơi xới bát cơm lần thứ hai còn mời nữa. Nếu cókhách, trước khi buông bát đũa đứng dậycòn phải xin phépvà mời khách tiếp tục xơi cơm. Cuộc sống gia đình đangvui vẻ, êm đẹp như vậy, vắng mặt trong bữa cơm còn nhắc,huống chi vĩnh viễn đi xa. Do đó, trước bữa ăn người thândâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bìnhthường, nhà ăn thứ gì cúng thứ đấy, thường là tinh khiết,không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muốicũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bátcơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rótchén nước.Thờ cúng vong linh cũng giống như đang sống, cũng là đểthoả nguyện tâm linh, Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớthương.Nhưng tại sao lại cúng 100 ngày?- Cũng tuỳ địa phương, có nơi chỉ cúng 49 ngày (tức là lễchung thất). Theo thuyết của Phật giáo: qua 7 lần phán xét,mỗi lần 7 ngày đi qua một điện ở âm ty(tức 1 tuần, nhưngkhông phải tuần lễ theo dương lịch); sau 7 tuần vong hồnđã siêu thoát. Có nơi cúng hết 100 ngày (tức lễ tốt khốcnghĩa là thôi khóc). Theo giải thích của các cụ ngày xưa thìthời gian này âm hồn vẫn còn phảng phất luẩn quẩn trongnhà chưa đi xa.Chúng tôi cho rằng, phong tục này có căn cứ khoa học:Theo thuyết Thần giao cách cảm, ngoài điện trường vật lýđã được ứng dụng trong thực tiễn, còn có điện trường sinhhọc. Những cá thể có cùng tần số cảm ứng trong điệntrường sinh học, mặc dầu ở cách xa nhau rất xa vẫn nhậnđược những nguồn thông tin của nhau. Các nhà khoa họcđã vận dụng những phát triển đó để giải thích về điềm, vềgiấc mơ, về những biểu hiện tâm, sinh lý bất thường khithân nhân (có thể cách nhau rất xa về không gian) có cùngtần số điện trường sinh học có sự biến bất thường. Người tabảo chết là hết. Nhưng, chết chưa phải là đã hết khi ngườichết còn tồn tại trong tâm chí người sống. Sau khi chết, timngừng đập, máu ngừng chảy, thần kinh cảm giác ngừnghoạt động, vỏ não chưa bị huỷ, xung quanh hiện trườngphát từ não vẫn chưa ngừng phát sóng. Lớp đất dày khôngngăn được sóng điện vật lý hay sóng điện sinh học. Cá thểsống có tần số điện trường sinh học tương ứng vẫn tiếpnhận được tín hiệu, do đó hiện tượng báo mộng chưa hẳn làvu vơ, không đáng tin. Phải chăng vì lẽ đó mà các cụ chorằng âm hồn còn phảng phất, chưa siêu thoát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày? Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày?Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữacơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người vềmuộn, mọi người cũng cố chờ về ăn cơm một lúc cho vuivẻ, đầm ấm. Con cháu cầm bát cơm lên, trước hết mời ôngbà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ rồi mới bắt đầu mới dámăn. Có nơi xới bát cơm lần thứ hai còn mời nữa. Nếu cókhách, trước khi buông bát đũa đứng dậycòn phải xin phépvà mời khách tiếp tục xơi cơm. Cuộc sống gia đình đangvui vẻ, êm đẹp như vậy, vắng mặt trong bữa cơm còn nhắc,huống chi vĩnh viễn đi xa. Do đó, trước bữa ăn người thândâng lên bàn thờ một bát cơm úp, một vài món ăn bìnhthường, nhà ăn thứ gì cúng thứ đấy, thường là tinh khiết,không đòi hỏi cầu kỳ, nhà nghèo thì lưng cơm, đĩa muốicũng xong. Thắp hương xong, dựng đôi đũa vào giữa bátcơm, có rượu thì rót chén rượu. Khấn vái xong cũng rótchén nước.Thờ cúng vong linh cũng giống như đang sống, cũng là đểthoả nguyện tâm linh, Lấy câu vận mệnh khuây dần nhớthương.Nhưng tại sao lại cúng 100 ngày?- Cũng tuỳ địa phương, có nơi chỉ cúng 49 ngày (tức là lễchung thất). Theo thuyết của Phật giáo: qua 7 lần phán xét,mỗi lần 7 ngày đi qua một điện ở âm ty(tức 1 tuần, nhưngkhông phải tuần lễ theo dương lịch); sau 7 tuần vong hồnđã siêu thoát. Có nơi cúng hết 100 ngày (tức lễ tốt khốcnghĩa là thôi khóc). Theo giải thích của các cụ ngày xưa thìthời gian này âm hồn vẫn còn phảng phất luẩn quẩn trongnhà chưa đi xa.Chúng tôi cho rằng, phong tục này có căn cứ khoa học:Theo thuyết Thần giao cách cảm, ngoài điện trường vật lýđã được ứng dụng trong thực tiễn, còn có điện trường sinhhọc. Những cá thể có cùng tần số cảm ứng trong điệntrường sinh học, mặc dầu ở cách xa nhau rất xa vẫn nhậnđược những nguồn thông tin của nhau. Các nhà khoa họcđã vận dụng những phát triển đó để giải thích về điềm, vềgiấc mơ, về những biểu hiện tâm, sinh lý bất thường khithân nhân (có thể cách nhau rất xa về không gian) có cùngtần số điện trường sinh học có sự biến bất thường. Người tabảo chết là hết. Nhưng, chết chưa phải là đã hết khi ngườichết còn tồn tại trong tâm chí người sống. Sau khi chết, timngừng đập, máu ngừng chảy, thần kinh cảm giác ngừnghoạt động, vỏ não chưa bị huỷ, xung quanh hiện trườngphát từ não vẫn chưa ngừng phát sóng. Lớp đất dày khôngngăn được sóng điện vật lý hay sóng điện sinh học. Cá thểsống có tần số điện trường sinh học tương ứng vẫn tiếpnhận được tín hiệu, do đó hiện tượng báo mộng chưa hẳn làvu vơ, không đáng tin. Phải chăng vì lẽ đó mà các cụ chorằng âm hồn còn phảng phất, chưa siêu thoát.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóa phong tục cưới hỏi phong tục cúng viếngTài liệu có liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 278 0 0 -
4 trang 256 0 0
-
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 210 0 0 -
3 trang 161 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 136 0 0 -
14 trang 126 0 0