
Tại sao vai trò của nhà phê bình nghệ thuật không còn quan trọng nữa
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết của David Carrier Người dịch: Vũ Kim Thư Những ngôn từ mỹ học xuất hiện ở khắp nơi, vì chúng ta thường sử dụng chúng ; đó là một phần trong cuộc sống của chúng ta. Alexander Nahamas
Gần đây, khi đọc bài viết rất chi tiết tỉ mỉ có tên Tầm nhìn đơn độc: Chủ nghĩa hiện đại và tính quan liêu trong cảm giác của Clement Greenberg do Caroline Jones viết và một bài viết tiểu sử khác với phong cách viết bộc trực của Alice Marquis có tên Sa Hoàng của nghệ thuật : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao vai trò của nhà phê bình nghệ thuật không còn quan trọng nữa Tại sao vai trò của nhà phê bình nghệ thuật không còn quan trọng nữa. Bài viết của David Carrier Người dịch: Vũ Kim Thư Những ngôn từ mỹ học xuất hiện ở khắp nơi, vì chúng ta thường sử dụng chúng ; đó là một phần trong cuộc sống của chúng ta. Alexander Nahamas Gần đây, khi đọc bài viết rất chi tiết tỉ mỉ có tên Tầm nhìn đơn độc: Chủ nghĩa hiện đại và tính quan liêu trong cảm giác của Clement Greenberg do Caroline Jones viết và một bài viết tiểu sử khác với phong cách viết bộc trực của Alice Marquis có tên Sa Hoàng của nghệ thuật : Sự phát triển và thoái trào của Clement Greenberg ( cả hai bài viết đều đuợc viết năm 2006), tôi băn khoăn tự hỏi tại sao vẫn có nhiều sự ngưỡng mộ đối với Clement Greenberg. Cách đây gần 30 năm khi tôi mới bắt đầu viết lý luận phê bình, biên tập viên Joe Masheck của tạp chí Artforum đã nói với tôi rằng cách nghĩ bộc trực thẳng thắn của Greenberg không còn được sùng bái nữa. Mặc dầu giới phê bình mỹ thuật đã vượt qua giai đoạn này, nhưng không một ai trong chúng ta gây được một ảnh hưởng lớn như Greenberg dù là nhỏ nhất. Arthur Danto là một nhà triết học nổi tiếng, người có nhiều bài viết hay in trên tạp chí The Nation, một tạp chí được lưu hành rộng lớn , được nhiều người ngưỡng mộ. Nhưng ông đã nói với tôi rằng các bài viết của ông không có một sự ảnh hưởng nào tới thị trường nghệ thuật. Không hề nghi ngờ rằng những bài viết bình luận trên các tạp chí như Newyork Times hay Artforum không mang lại mấy tầm quan trọng thực tế đối với sự nghiệp của các họa sỹ trẻ.Điều quan trọng giờ đây là nhận được sự hỗ trợ của các ông bầu nghệ thuật, các giám tuyển, và các nhà sưu tập. Ngày nay, phê bình nghệ thuật đóng một vai trò rất nhỏ trong toàn bộ hệ thống thương mại. Như Jerry Saltz đã nói: “ Trong vòng 50 năm trở lại đây, những gì các nhà phê bình nghệ thuật viết đã kém phần ảnh hưởng đối với thị trường hơn cả bây giờ”. Đôi khi người ta lo ngại rằng, phê bình nghệ thuật chỉ là sự quảng cáo những ý thích khác nhau của mỗi người. Chúng ta thật may mắn ! Tôi nghi ngờ rằng không mấy ai mua , trưng bày, hay bán các tác phẩm nghệ thuật dựa trên ý kiến từ bài viết phê bình lý luận. Vào cuối năm 1970, khi những người viết phê bình của tạp chí Artforum rất khó tính đối với các tác phẩm nghệ thuật trưng bày trong các gallery, tờ tạp chí này trở nên mỏng manh đến dễ sợ. Giờ đây, dày cộp với các trang quảng cáo, tạp chí này chỉ đăng tải những bài phê bình thân thiện. Không một tạp chí có tiếng nào muốn phân chia mảng quảng cáo và nội dung biên tập quá rõ ràng, nhưng tất nhiên bất cứ một ấn phẩm thương mại nào đều phụ thuộc vào các nhà quảng cáo. Quả thật dễ gợi lại sự bồi hồi nhớ tiếc về một thời đã qua khi phê bình nghệ thuật vẫn còn đóng vai trò quan trọng, như Tom Crow đã viết gần đây. Sự tranh chấp gay gắt của tạp chí Artforum xưa vẫn luôn là sự mâu thuẫn giữa suy nghĩ và tính thương mại. Chúng ta đã qua cái thời mà thương mại mang một sự thông minh sáng suốt bao trùm và vượt trội cả những nhà lý thuyết học. James Meyer với bài viết tuyệt vời có tên Minimalism ( tạm dịch là nghệ thuật đơn giản hóa) : Nghệ thuật và luận chiến của những năm 60 (xuất bản năm 2001) kể lại một câu chuyện về một cuộc tranh luận bàn cãi dữ dội diễn ra trên những tạp chí hàng đầu . Nhưng kỷ nguyên với cuộc tranh luận chống lại chủ nghĩa minimalism của Michael Fried được xuất bản trên tạp chí Artforum đã qua rồi, cũng tựa như thời gian khi Greenberg còn sống trong một căn hộ thuê tại phía Tây Central Park. Vào thời đó, để sống một cách hà tiện tại khu Manhattan vẫn còn dễ dàng. Gần đây cũng như vào năm 1980, khu vực làng phía Đông nghèo khổ đã được phục hồi bởi những ông bầu nghệ thuật. Ngày nay, nó là khu bất động sản vàng, các nghệ sỹ trẻ có được một xưởng vẽ nhỏ cách xa Brooklyn đã được coi là may mắn lắm rồi. Và từ khi cuộc sống của thành phố này trở nên vô cùng đắt đỏ, các nhà phê bình nghệ thuật cần có một ngân quỹ riêng hoặc một công việc ổn định. Greenberg gây được một sự ảnh hưởng lớn , bởi vì ông nhắm vào ủng hộ những họa sỹ theo trường phái trừu tượng biểu hiện trong khi phần lớn các nhà phê bình nghệ thuật khác lờ đi hoặc chế nhạo những nghệ sỹ theo phong cách này. Thị hiếu đầy thử thách của Greenberg kèm theo một học thuyết tại sao hội họa theo phong cách này lại quan trọng đến vậy. Cung cách của Pollock trong giai đoạn năm 1946-1950 đã hỗ trợ cho chủ nghĩa Lập thể Phân tích từ giai đoạn của Picasso và Braque với những bức cắt dán của năm 1912 và 1913, nó bao trùm những yếu tố trừu tượng dứt khoát mà chủ nghĩa Lập thể Phân tích hướng tới. Không ai đưa ra ý kiến như ông. Vào năm 1960, Fried, Rosalind Krauss, và những đối thủ của họ đã cố gắng nắm giữ lấy vai trò của Greenberg. Những đoạn trích ông viết với phong cách tranh luận rất thoáng mang tính bỗ bã. Còn Fried và Kraus lại là những giáo sư, và do vậy phong cách viết của họ mang tính tran ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao vai trò của nhà phê bình nghệ thuật không còn quan trọng nữa Tại sao vai trò của nhà phê bình nghệ thuật không còn quan trọng nữa. Bài viết của David Carrier Người dịch: Vũ Kim Thư Những ngôn từ mỹ học xuất hiện ở khắp nơi, vì chúng ta thường sử dụng chúng ; đó là một phần trong cuộc sống của chúng ta. Alexander Nahamas Gần đây, khi đọc bài viết rất chi tiết tỉ mỉ có tên Tầm nhìn đơn độc: Chủ nghĩa hiện đại và tính quan liêu trong cảm giác của Clement Greenberg do Caroline Jones viết và một bài viết tiểu sử khác với phong cách viết bộc trực của Alice Marquis có tên Sa Hoàng của nghệ thuật : Sự phát triển và thoái trào của Clement Greenberg ( cả hai bài viết đều đuợc viết năm 2006), tôi băn khoăn tự hỏi tại sao vẫn có nhiều sự ngưỡng mộ đối với Clement Greenberg. Cách đây gần 30 năm khi tôi mới bắt đầu viết lý luận phê bình, biên tập viên Joe Masheck của tạp chí Artforum đã nói với tôi rằng cách nghĩ bộc trực thẳng thắn của Greenberg không còn được sùng bái nữa. Mặc dầu giới phê bình mỹ thuật đã vượt qua giai đoạn này, nhưng không một ai trong chúng ta gây được một ảnh hưởng lớn như Greenberg dù là nhỏ nhất. Arthur Danto là một nhà triết học nổi tiếng, người có nhiều bài viết hay in trên tạp chí The Nation, một tạp chí được lưu hành rộng lớn , được nhiều người ngưỡng mộ. Nhưng ông đã nói với tôi rằng các bài viết của ông không có một sự ảnh hưởng nào tới thị trường nghệ thuật. Không hề nghi ngờ rằng những bài viết bình luận trên các tạp chí như Newyork Times hay Artforum không mang lại mấy tầm quan trọng thực tế đối với sự nghiệp của các họa sỹ trẻ.Điều quan trọng giờ đây là nhận được sự hỗ trợ của các ông bầu nghệ thuật, các giám tuyển, và các nhà sưu tập. Ngày nay, phê bình nghệ thuật đóng một vai trò rất nhỏ trong toàn bộ hệ thống thương mại. Như Jerry Saltz đã nói: “ Trong vòng 50 năm trở lại đây, những gì các nhà phê bình nghệ thuật viết đã kém phần ảnh hưởng đối với thị trường hơn cả bây giờ”. Đôi khi người ta lo ngại rằng, phê bình nghệ thuật chỉ là sự quảng cáo những ý thích khác nhau của mỗi người. Chúng ta thật may mắn ! Tôi nghi ngờ rằng không mấy ai mua , trưng bày, hay bán các tác phẩm nghệ thuật dựa trên ý kiến từ bài viết phê bình lý luận. Vào cuối năm 1970, khi những người viết phê bình của tạp chí Artforum rất khó tính đối với các tác phẩm nghệ thuật trưng bày trong các gallery, tờ tạp chí này trở nên mỏng manh đến dễ sợ. Giờ đây, dày cộp với các trang quảng cáo, tạp chí này chỉ đăng tải những bài phê bình thân thiện. Không một tạp chí có tiếng nào muốn phân chia mảng quảng cáo và nội dung biên tập quá rõ ràng, nhưng tất nhiên bất cứ một ấn phẩm thương mại nào đều phụ thuộc vào các nhà quảng cáo. Quả thật dễ gợi lại sự bồi hồi nhớ tiếc về một thời đã qua khi phê bình nghệ thuật vẫn còn đóng vai trò quan trọng, như Tom Crow đã viết gần đây. Sự tranh chấp gay gắt của tạp chí Artforum xưa vẫn luôn là sự mâu thuẫn giữa suy nghĩ và tính thương mại. Chúng ta đã qua cái thời mà thương mại mang một sự thông minh sáng suốt bao trùm và vượt trội cả những nhà lý thuyết học. James Meyer với bài viết tuyệt vời có tên Minimalism ( tạm dịch là nghệ thuật đơn giản hóa) : Nghệ thuật và luận chiến của những năm 60 (xuất bản năm 2001) kể lại một câu chuyện về một cuộc tranh luận bàn cãi dữ dội diễn ra trên những tạp chí hàng đầu . Nhưng kỷ nguyên với cuộc tranh luận chống lại chủ nghĩa minimalism của Michael Fried được xuất bản trên tạp chí Artforum đã qua rồi, cũng tựa như thời gian khi Greenberg còn sống trong một căn hộ thuê tại phía Tây Central Park. Vào thời đó, để sống một cách hà tiện tại khu Manhattan vẫn còn dễ dàng. Gần đây cũng như vào năm 1980, khu vực làng phía Đông nghèo khổ đã được phục hồi bởi những ông bầu nghệ thuật. Ngày nay, nó là khu bất động sản vàng, các nghệ sỹ trẻ có được một xưởng vẽ nhỏ cách xa Brooklyn đã được coi là may mắn lắm rồi. Và từ khi cuộc sống của thành phố này trở nên vô cùng đắt đỏ, các nhà phê bình nghệ thuật cần có một ngân quỹ riêng hoặc một công việc ổn định. Greenberg gây được một sự ảnh hưởng lớn , bởi vì ông nhắm vào ủng hộ những họa sỹ theo trường phái trừu tượng biểu hiện trong khi phần lớn các nhà phê bình nghệ thuật khác lờ đi hoặc chế nhạo những nghệ sỹ theo phong cách này. Thị hiếu đầy thử thách của Greenberg kèm theo một học thuyết tại sao hội họa theo phong cách này lại quan trọng đến vậy. Cung cách của Pollock trong giai đoạn năm 1946-1950 đã hỗ trợ cho chủ nghĩa Lập thể Phân tích từ giai đoạn của Picasso và Braque với những bức cắt dán của năm 1912 và 1913, nó bao trùm những yếu tố trừu tượng dứt khoát mà chủ nghĩa Lập thể Phân tích hướng tới. Không ai đưa ra ý kiến như ông. Vào năm 1960, Fried, Rosalind Krauss, và những đối thủ của họ đã cố gắng nắm giữ lấy vai trò của Greenberg. Những đoạn trích ông viết với phong cách tranh luận rất thoáng mang tính bỗ bã. Còn Fried và Kraus lại là những giáo sư, và do vậy phong cách viết của họ mang tính tran ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn từ mỹ học phê bình nghệ thuật trường phái nghệ thuật kiến thức mỹ thuật danh họa nổi tiếng mỹ thuật việt nam mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0 -
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0