Danh mục tài liệu

Tâm thức lưu vong trong tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 490.14 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết lí giải một vài khía cạnh của diễn ngôn chính trị, tâm thức lưu vong giúp chúng ta thấu hiểu bi kịch Apartheid đã tác động mạnh mẽ đến đời sống con người Nam Phi nói riêng, nhân loại nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm thức lưu vong trong tiểu thuyết của John Maxwell CoetzeeUED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, ISSN: 1859 - 4603 DOI: https://doi.org/10.47393/jshe.v10i2.907 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TÂM THỨC LƯU VONG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA JOHN MAXWELL COETZEE Chu Đình Kiên, Nguyễn Thị Ngọc Hân Nhận bài: 15 – 04 – 2020 Tóm tắt: Là nhà văn Nam Phi nhưng hiện nay đang sống và làm việc tại Australia, cho nên trong sâu Chấp nhận đăng: thẳm, J.M. Coetzee mang cảm thức lưu vong sâu sắc. Điều này tác động đến hệ thống sáng tác của 10 – 06 – 2020 http://jshe.ued.udn.vn/ ông. Không chỉ mất căn cước quốc tịch, nơi sống, các nhân vật trong tiểu thuyết của Coetzee còn mang tâm thức lưu vong tâm hồn. Mỗi câu chuyện mà ông phản ánh còn ẩn chứa những ngụ ngôn chính trị, thể chế nhà nước Apartheid. Bài báo lí giải một vài khía cạnh của diễn ngôn chính trị, tâm thức lưu vong giúp chúng ta thấu hiểu bi kịch Apartheid đã tác động mạnh mẽ đến đời sống con người Nam Phi nói riêng, nhân loại nói chung. Từ khóa: John Maxwell Coetzee; Apartheid; tâm thức lưu vong; ngụ ngôn chính trị; Nam Phi. duyệt bởi chính quyền da trắng. Họ phải chọn kiếp sống1. Mở đầu lưu vong khắp nơi trên thế giới. Các nhà xuất bản, tạp J.M. Coetzee là nhà văn Nam Phi nhưng không ít chí văn học từ chối in tác phẩm của họ. Tuy nhiên, mặclần bị giới chính trị và bạn đọc ở quốc gia này từ chối vì dù phải sống lưu vong nhưng họ vẫn tiếp tục viết đểđã phản ánh tình hình đen tối của đất nước, nên ông tự khơi dậy sức sống và sự can đảm của người dân Namxem mình là nhà văn phương Tây với hành trình trải Phi đang hằng ngày chống lại ách thống trị của chínhnghiệm những vùng đất mới. J.M. Coetzee sinh ra ở quyền da trắng. Trong thập niên 1930, Solomon Plaatje1Nam Phi, có nguồn gốc Do Thái. Ông học tập và giảng là nhà văn da đen Nam Phi đầu tiên có tác phẩm xuấtdạy nhiều nơi trên thế giới: Anh, Pháp, Mỹ, Úc,... Sự bản bằng tiếng Anh. Mhudi là một dạng tiểu thuyết lịchnghiệp của J.M. Coetzee có thể chia làm hai giai đoạn: sử, phản ánh sự kiện thất bại của bộ lạc Ndebele vàotrước và sau khi trở thành công dân Úc (năm 2002). Tuy những năm 1800 do liên minh giữa người da đen vànhiên, ở các tiểu thuyết của J.M. Coetzee, dù lấy bối người da trắng. Can Themba2 và Nathaniel Nakasa3 làcảnh ở Nam Phi hay ở bất cứ quốc gia nào, thì người thế hệ các nhà văn viết truyện ngắn về đời sống thànhđọc vẫn có thể thấy được đây là câu chuyện của đấtnước, quốc gia mình. Con người, nhân vật trong tiểuthuyết của ông không hẳn là người bản địa, nhưng cũng 1 Solomon Tshekisho Plaatje (9/10/1876 -không hẳn thuộc về chính quốc. Đây là đặc điểm tâm 19/6/1932) là một trí thức, nhà báo, nhà ngôn ngữ học,thức lưu vong khác biệt trong sáng tác của ông với các chính trị gia, dịch giả và nhà văn người Nam Phi.nhà văn khác trên thế giới. Plaatje là thành viên sáng lập và Tổng thư kí đầu tiên của Đại hội Dân tộc Phi (ANC).2. Nội dung Can Themba (1924-1967) là nhà văn da đen Nam 2 Thế kỉ XX, những năm đầu thế kỉ XXI, ở Nam Phi, Phi nổi tiếng với truyện ngắn The Suit.các nhà văn da đen trong đó có cả những nhà văn da 3 Nathaniel Nakasa (1937-1965) là học giả da đentrắng viết về người da đen bị hành hạ, đàn áp, kiểm nổi tiếng với bài báo The Human Meaning of Apartheid (1960) gây ảnh hưởng lớn đến những người Nam Phi* Tác giả liên hệ lưu vong ở châu Âu và châu Mỹ. Chu Đình Kiên Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế Email: chudinhkiengdmn2015@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục, Tập 10, Số 2 (2020), 07-14 | 7Chu Đình Kiênthị và chế độ Apartheid vào những năm 1950. Sau này, bậc nhất trên thế giới. Tuy nhiên, thực tế không phảicả hai đều phải lưu vong để khỏi bị giam tù. Cuối thập như vậy. Người da đen là những người bị tước đoạt tênniên 1970 và đầu 1980, ở Nam Phi xuất hiện nền văn tuổi và thân phận trở thành những công cụ nô lệ, vô bảnchương phản kháng: thơ, truyện ngắn, truyện dài đều sắc, vô sở hữu ngay cả thân xác mình… Cộng đồng dađồng loạt ca ngợi công cuộc đấu tranh chống lại chính đen là những người bị cưỡng đoạt ngôn ngữ và văn hóa,sách kì thị chủng tộc của tập đoàn cầm quyền da trắng. lịch sử, tín ngưỡng tổ tiên trở thành những kẻ khôngCác nhà văn đã dùng ngòi bút của mình để đấu tranh nguồn cội… Sống sót sau những chuyến tàu buôntrên mặt trận tư tưởng, văn hóa. Chưa bao giờ như lúc nghiệt ngã, khi đặt chân lên “miền đất hứa” họ mất tênnày, văn chương Nam Phi có những tiếng nói tác động tuổi, cái tên ...