Tận dụng cơ hội dân số ‘vàng' ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các khuyến nghị chính sách
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo “Cơ hội dân số vàng ở Việt Nam: Cơ hội, Thách thức và Gợi ý chính sách” được Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) thực hiện trong chương trình của Kế hoạch Một Liên hợp quốc (UN One Plan). Báo cáo này tổng quan và phân tích cụ thể về các vấn đề chính sách hiện nay cũng như đề xuất các chính sách đến các nhà hoạch định và lập chính sách nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của cơ hội dân số vàng. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tận dụng cơ hội dân số ‘vàng’ ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các khuyến nghị chính sách TẬN DỤNG CƠ HỘI DÂN SỐ ‘VÀNG’ Ở VIỆT NAM Cơ hội, thách thức và các gợi ý chính sáchHà Nội, Tháng 12 TẬN - 2010 DỤNG CƠ HỘI DÂN SỐ ‘VÀNG’ Ở VIỆT NAM Cơ hội, thách thức và các khuyến nghị chính sách 1 TẬN DỤNG CƠ HỘI DÂN SỐ ‘VÀNG’ Ở VIỆT NAM Cơ hội, ộ , thách thức và các gợ gợi ý chính sáchHà Nội, Tháng 12 - 2010UNFPA, Quỹ Dân số Liên hợp quốc, là một tổ chức phát triển quốc tế đang hoạt động nhằm thúcđẩy quyền cho mỗi phụ nữ, nam giới và trẻ em đều có được một cuộc sống dồi dào sức khoẻ vàcó cơ hội bình đẳng. UNFPA đang hỗ trợ các nước trong việc sử dụng số liệu dân số để xây dựngchính sách và chương trình nhằm xóa đói giảm nghèo và đảm bảo rằng mọi phụ nữ đều có thaitheo ý muốn, trẻ em được sinh ra an toàn, thanh thiếu niên đều không mắc phải HIV/AIDS, trẻ emgái cũng như phụ nữ đều được tôn trọng và đối xử bình đẳng. Tác giả xin chân thành cảm ơn Lê Thị Phương Mai (UNFPA Hà nhiều tổ chức và cá nhân đã Nội), GS. TS. Nguyễn Đình Cử cung cấp thông tin và tranh (Viện Dân số và các vấn đề xã luận sâu sắc trong quá trình hội, ĐH Kinh tế Quốc dân) cho tác giả viết báo cáo. Xin cảm những trao đổi, góp ý sâu sắc ơn các đồng nghiệp tại Đại với báo cáo. Xin trân trọng học Kinh tế Quốc dân; Viện cảm ơn GS. Hirofumi Ando, GS. Khoa học Lao động và các vấn Naohiro Ogawa (ĐH Nihon, đề xã hội, Vụ Bảo hiểm xã hội Nhật Bản), GS. Andrew Mason và Vụ Bảo trợ xã hội (Bộ Lao (Trung tâm Đông-Tây, ĐH động, Thương binh và Xã hội); Hawaii) và GS. Ronald Lee (ĐH Viện chiến lược và chính sách y California tại Berkeley) đã trao tế (Bộ Y tế); Viện Khoa học Tài đổi và gợi mở hướng nghiên chính và Nhóm tư vấn chính cứu mới cho báo cáo này. sách (Bộ Tài chính); Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) và Xin chân thành cảm ơn những Công ty Nghiên cứu và Tư vấn góp ý, tranh luận cởi mở và Đông Dương (IRC). hữu ích của đại biểu tại các hội thảo do Tổng cục DS-KHHGĐ Xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. tổ chức cũng như các hội Trần Văn Chiến, ông Đinh Công thảo tại Văn phòng UNFPA Hà Thoan, bà Tạ Thanh Hằng, bà Nội, Ủy ban các vấn đề xã hội Trịnh Thị Khánh, ông Nguyễn của Quốc hội, Ban Tuyên giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tận dụng cơ hội dân số ‘vàng’ ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các khuyến nghị chính sách TẬN DỤNG CƠ HỘI DÂN SỐ ‘VÀNG’ Ở VIỆT NAM Cơ hội, thách thức và các gợi ý chính sáchHà Nội, Tháng 12 TẬN - 2010 DỤNG CƠ HỘI DÂN SỐ ‘VÀNG’ Ở VIỆT NAM Cơ hội, thách thức và các khuyến nghị chính sách 1 TẬN DỤNG CƠ HỘI DÂN SỐ ‘VÀNG’ Ở VIỆT NAM Cơ hội, ộ , thách thức và các gợ gợi ý chính sáchHà Nội, Tháng 12 - 2010UNFPA, Quỹ Dân số Liên hợp quốc, là một tổ chức phát triển quốc tế đang hoạt động nhằm thúcđẩy quyền cho mỗi phụ nữ, nam giới và trẻ em đều có được một cuộc sống dồi dào sức khoẻ vàcó cơ hội bình đẳng. UNFPA đang hỗ trợ các nước trong việc sử dụng số liệu dân số để xây dựngchính sách và chương trình nhằm xóa đói giảm nghèo và đảm bảo rằng mọi phụ nữ đều có thaitheo ý muốn, trẻ em được sinh ra an toàn, thanh thiếu niên đều không mắc phải HIV/AIDS, trẻ emgái cũng như phụ nữ đều được tôn trọng và đối xử bình đẳng. Tác giả xin chân thành cảm ơn Lê Thị Phương Mai (UNFPA Hà nhiều tổ chức và cá nhân đã Nội), GS. TS. Nguyễn Đình Cử cung cấp thông tin và tranh (Viện Dân số và các vấn đề xã luận sâu sắc trong quá trình hội, ĐH Kinh tế Quốc dân) cho tác giả viết báo cáo. Xin cảm những trao đổi, góp ý sâu sắc ơn các đồng nghiệp tại Đại với báo cáo. Xin trân trọng học Kinh tế Quốc dân; Viện cảm ơn GS. Hirofumi Ando, GS. Khoa học Lao động và các vấn Naohiro Ogawa (ĐH Nihon, đề xã hội, Vụ Bảo hiểm xã hội Nhật Bản), GS. Andrew Mason và Vụ Bảo trợ xã hội (Bộ Lao (Trung tâm Đông-Tây, ĐH động, Thương binh và Xã hội); Hawaii) và GS. Ronald Lee (ĐH Viện chiến lược và chính sách y California tại Berkeley) đã trao tế (Bộ Y tế); Viện Khoa học Tài đổi và gợi mở hướng nghiên chính và Nhóm tư vấn chính cứu mới cho báo cáo này. sách (Bộ Tài chính); Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) và Xin chân thành cảm ơn những Công ty Nghiên cứu và Tư vấn góp ý, tranh luận cởi mở và Đông Dương (IRC). hữu ích của đại biểu tại các hội thảo do Tổng cục DS-KHHGĐ Xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. tổ chức cũng như các hội Trần Văn Chiến, ông Đinh Công thảo tại Văn phòng UNFPA Hà Thoan, bà Tạ Thanh Hằng, bà Nội, Ủy ban các vấn đề xã hội Trịnh Thị Khánh, ông Nguyễn của Quốc hội, Ban Tuyên giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ hội dân số vàng Kinh nghiệm Đông Á Kinh nghiệm Đông Nam Á Chính sách giáo dục và đào tạo Chính sách lao động Chính sách dân sốTài liệu có liên quan:
-
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 143 0 0 -
Bài thuyết trình: Báo cáo về tổ chức bộ máy, quản lý DS-KHHGD tỉnh Thừa thiên huế
27 trang 58 0 0 -
Giáo trình Dân số học (Dùng cho hệ cử nhân chính trị - Tái bản): Phần 1
121 trang 54 0 0 -
Một số ý kiến về chính sách dân số Việt Nam đến năm 2000 - Phạm Bích San
4 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi phí giáo dục và dân số ở khu vực miền núi
15 trang 46 0 0 -
Giáo trình Dân số - Chăm sóc sức khỏe sinh sản: Phần 1
82 trang 45 1 0 -
Hướng dẫn số 345/SXD-KTXD năm 2013
7 trang 41 0 0 -
143 trang 37 0 0
-
Quá trình phát triển và biến đổi trong gia đình Việt Nam: Phần 1
322 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
9 trang 36 0 0