Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thông tin – thư viện ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ đề cập các nội dung sau đây: Tầm quan trọng của công tác BDNV cán bộ TTTV; hiện trạng BDNV cán bộ TTTV ở Việt Nam; các biện pháp tăng cường BDNV thông tin thư viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thông tin – thư viện ở Việt NamTăng cường bồi dưỡng nghiệpvụ cho cán bộ thông tin – thư viện ở Việt NamĐể các thư viện Việt Nam phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội, điều kiện tiên quyết làphải đảm bảo nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là khái niệm dùng để chỉ trình độ, cơcấu, sự đáp ứng với yêu cầu của nghề nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lực được phảnánh ở trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động - cán bộ thông tin thưviện (TTTV). Chất lượng nguồn nhân lực được đảm bảo thông qua những quá trìnhđào tạo khác nhau: đào tạo khởi đầu (đại học, cao đẳng), đào tạo sau đại học, bồidưỡng nghiệp vụ (BDNV). Ở đây chúng tôi xin bàn về BDNV, tức là đào tạo bồidưỡng kỹ năng cho những người đang làm việc tại các cơ quan TTTV. Bài viết này sẽđề cập các nội dung sau đây:- Tầm quan trọng của công tác BDNV cán bộ TTTV.- Hiện trạng BDNV cán bộ TTTV ở Việt Nam- Các biện pháp tăng cường BDNV thông tin thư viện.1. Tầm quan trọng của công tác BDNV cán bộ TTTV1.1. Khái niệmTheo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/5/2010 về đào tạo và bồidưỡng công chức.- Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theoquy định của từng cấp học, bậc học.- Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc.BDNV cán bộ TTTV là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làmviệc trong hoạt động TTTV.1.2. Nhiệm vụBDNV cán bộ TTTV có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:- Nhiệm vụ 1: Dạy nghề ở một trình độ nhất định. BDNV trang bị cho người họcnhững kiến thức, kỹ năng về lĩnh vực TTTV ở cả hai mức độ cơ bản và nâng cao.- Nhiệm vụ 2: Dạy phương pháp nhận thức. Thông qua việc trang bị kiến thức và kỹnăng nghề nghiệp, BDNV cung cấp cho học viên phương pháp luận khoa học,phương pháp nghiên cứu và phương pháp tự học, giúp họ phát triển những phẩm chấtvà năng lực nghề nghiệp, đó cũng chính là dạy phương pháp để họ nghiên cứu và tựhọc.- Nhiệm vụ 3: Dạy thái độ. Ngoài việc trang bị hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vàphát triển năng lực nghề nghiệp, BDNV cũng phải quan tâm đến việc phát triển nhữngphẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt đẹp cho người học. Điều này đặc biệt quan trọngđối với cán bộ TTTV bởi nghề TTTV là ngành phục vụ và có quan hệ “khách hàng”.1.3. Ý nghĩaĐội ngũ cán bộ TTTV cần được BDNV thường xuyên và liên tục. Bởi việc BDNV cóý nghĩa quan trọng với cơ quan TTTV, với bản thân cán bộ thư viện, với các nhà quảnlý cơ quan TTTV cũng như với hiệu quả phục vụ. Cụ thể là:- Với cơ quan TTTV: Cán bộ được phát triển năng lực, năng suất làm việc sẽ tăng, khảnăng tự giải quyết công việc sẽ nâng cao; thái độ làm việc được cải thiện vì họ đảmtrách nhiều nhiệm vụ quan trọng, được đánh giá cao hơn, do đó tự họ nhận thấy vaitrò, trách nhiệm của mình trong cơ quan.- Với bản thân cán bộ TTTV: Khi kiến thức và kinh nghiệm được nâng cao, động lựcvà lòng nhiệt tình cũng sẽ được nhân lên; vì thế năng suất lao động tăng và có thể thunhập được cải thiện; cán bộ TTTV được phát triển bản thân, chia sẻ kiến thức và họchỏi thêm tri thức.- Với cán bộ quản lý cơ quan TTTV: Nhờ quá trình đào tạo nhân viên, cán bộ quản lýthể hiện được năng lực lãnh đạo; Khi cán bộ TTTV phát triển nghề nghiệp họ sẽ tựđảm đương công việc nhờ đó cán bộ quản lý sẽ có nhiều thời gian để giải quyết việckhác; Làm việc với nhóm hiệu quả; đồng thời BDNV cũng là cách để nhà quản lý thểhiện sự quan tâm đến nhân viên.- Với hiệu quả phục vụ: BDNV góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ, Thời gian trả lờinhanh; Khả năng đáp ứng yêu cầu lớn: chính xác, đầy đủ; Tăng sự thỏa mãn nhu cầuthông tin của người dùng; Giảm cán bộ phục vụ hoặc tăng số lượt được phục vụ ngườidùng.2. Thực trạng công tác BDNV cán bộ TTTVTheo kết quả nghiên cứu về công tác BDNV cán bộ TTTV, được Cục Thông tinKH&CN Quốc gia tiến hành bằng phiếu điều tra tại 40 cơ quan TTTV từ tháng 4-6/2010, cho thấy có 100% các cơ quan cho rằng BDNV cán bộ là rất cần thiết.Tuy nhiên chỉ có một số cơ quan, thường là cơ quan đầu hệ thống và có nguồn nhânlực đủ mạnh, như: Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam,Viện Thông tin KHXH, Viện Thông tin thư viện Y học Trung ương; các thư viện đạihọc lớn (Đại học Quốc gia Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh…) mới tự đảm nhiệm các lớpđào tạo BDNV. Với đại đa số cơ quan thì hình thức đào tạo chủ yếu là gửi cán bộtham gia các khóa BDNV do cơ quan khác tổ chức, hoặc tự tổ chức và mời giảng viênbên ngoài.Những khó khăn chủ yếu đối với công tác BDNV cán bộ TTTV có thể được khái quáttheo nhóm như sau:- Với những cơ quan không tự tổ chức các khóa BDNV+ Kinh phí: hầu hết các cơ quan có nguồn kinh phí hạn hẹp.+ Cán bộ: ít, phải kiêm nhiệm nên khó thu xếp thời gian đi học; đối với các thư việnphục vụ nhiều người đọc lại ít cán bộ phục vụ, đặc biệt với các thư viện đại học vàođầu năm học mới; hoặc cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều việc cùng lúc đối với các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thông tin – thư viện ở Việt NamTăng cường bồi dưỡng nghiệpvụ cho cán bộ thông tin – thư viện ở Việt NamĐể các thư viện Việt Nam phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội, điều kiện tiên quyết làphải đảm bảo nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là khái niệm dùng để chỉ trình độ, cơcấu, sự đáp ứng với yêu cầu của nghề nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lực được phảnánh ở trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động - cán bộ thông tin thưviện (TTTV). Chất lượng nguồn nhân lực được đảm bảo thông qua những quá trìnhđào tạo khác nhau: đào tạo khởi đầu (đại học, cao đẳng), đào tạo sau đại học, bồidưỡng nghiệp vụ (BDNV). Ở đây chúng tôi xin bàn về BDNV, tức là đào tạo bồidưỡng kỹ năng cho những người đang làm việc tại các cơ quan TTTV. Bài viết này sẽđề cập các nội dung sau đây:- Tầm quan trọng của công tác BDNV cán bộ TTTV.- Hiện trạng BDNV cán bộ TTTV ở Việt Nam- Các biện pháp tăng cường BDNV thông tin thư viện.1. Tầm quan trọng của công tác BDNV cán bộ TTTV1.1. Khái niệmTheo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/5/2010 về đào tạo và bồidưỡng công chức.- Đào tạo là quá trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theoquy định của từng cấp học, bậc học.- Bồi dưỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc.BDNV cán bộ TTTV là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làmviệc trong hoạt động TTTV.1.2. Nhiệm vụBDNV cán bộ TTTV có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:- Nhiệm vụ 1: Dạy nghề ở một trình độ nhất định. BDNV trang bị cho người họcnhững kiến thức, kỹ năng về lĩnh vực TTTV ở cả hai mức độ cơ bản và nâng cao.- Nhiệm vụ 2: Dạy phương pháp nhận thức. Thông qua việc trang bị kiến thức và kỹnăng nghề nghiệp, BDNV cung cấp cho học viên phương pháp luận khoa học,phương pháp nghiên cứu và phương pháp tự học, giúp họ phát triển những phẩm chấtvà năng lực nghề nghiệp, đó cũng chính là dạy phương pháp để họ nghiên cứu và tựhọc.- Nhiệm vụ 3: Dạy thái độ. Ngoài việc trang bị hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vàphát triển năng lực nghề nghiệp, BDNV cũng phải quan tâm đến việc phát triển nhữngphẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt đẹp cho người học. Điều này đặc biệt quan trọngđối với cán bộ TTTV bởi nghề TTTV là ngành phục vụ và có quan hệ “khách hàng”.1.3. Ý nghĩaĐội ngũ cán bộ TTTV cần được BDNV thường xuyên và liên tục. Bởi việc BDNV cóý nghĩa quan trọng với cơ quan TTTV, với bản thân cán bộ thư viện, với các nhà quảnlý cơ quan TTTV cũng như với hiệu quả phục vụ. Cụ thể là:- Với cơ quan TTTV: Cán bộ được phát triển năng lực, năng suất làm việc sẽ tăng, khảnăng tự giải quyết công việc sẽ nâng cao; thái độ làm việc được cải thiện vì họ đảmtrách nhiều nhiệm vụ quan trọng, được đánh giá cao hơn, do đó tự họ nhận thấy vaitrò, trách nhiệm của mình trong cơ quan.- Với bản thân cán bộ TTTV: Khi kiến thức và kinh nghiệm được nâng cao, động lựcvà lòng nhiệt tình cũng sẽ được nhân lên; vì thế năng suất lao động tăng và có thể thunhập được cải thiện; cán bộ TTTV được phát triển bản thân, chia sẻ kiến thức và họchỏi thêm tri thức.- Với cán bộ quản lý cơ quan TTTV: Nhờ quá trình đào tạo nhân viên, cán bộ quản lýthể hiện được năng lực lãnh đạo; Khi cán bộ TTTV phát triển nghề nghiệp họ sẽ tựđảm đương công việc nhờ đó cán bộ quản lý sẽ có nhiều thời gian để giải quyết việckhác; Làm việc với nhóm hiệu quả; đồng thời BDNV cũng là cách để nhà quản lý thểhiện sự quan tâm đến nhân viên.- Với hiệu quả phục vụ: BDNV góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ, Thời gian trả lờinhanh; Khả năng đáp ứng yêu cầu lớn: chính xác, đầy đủ; Tăng sự thỏa mãn nhu cầuthông tin của người dùng; Giảm cán bộ phục vụ hoặc tăng số lượt được phục vụ ngườidùng.2. Thực trạng công tác BDNV cán bộ TTTVTheo kết quả nghiên cứu về công tác BDNV cán bộ TTTV, được Cục Thông tinKH&CN Quốc gia tiến hành bằng phiếu điều tra tại 40 cơ quan TTTV từ tháng 4-6/2010, cho thấy có 100% các cơ quan cho rằng BDNV cán bộ là rất cần thiết.Tuy nhiên chỉ có một số cơ quan, thường là cơ quan đầu hệ thống và có nguồn nhânlực đủ mạnh, như: Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam,Viện Thông tin KHXH, Viện Thông tin thư viện Y học Trung ương; các thư viện đạihọc lớn (Đại học Quốc gia Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh…) mới tự đảm nhiệm các lớpđào tạo BDNV. Với đại đa số cơ quan thì hình thức đào tạo chủ yếu là gửi cán bộtham gia các khóa BDNV do cơ quan khác tổ chức, hoặc tự tổ chức và mời giảng viênbên ngoài.Những khó khăn chủ yếu đối với công tác BDNV cán bộ TTTV có thể được khái quáttheo nhóm như sau:- Với những cơ quan không tự tổ chức các khóa BDNV+ Kinh phí: hầu hết các cơ quan có nguồn kinh phí hạn hẹp.+ Cán bộ: ít, phải kiêm nhiệm nên khó thu xếp thời gian đi học; đối với các thư việnphục vụ nhiều người đọc lại ít cán bộ phục vụ, đặc biệt với các thư viện đại học vàođầu năm học mới; hoặc cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều việc cùng lúc đối với các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ thư viện Quản lý thư viện Thư viện Việt Nam Cán bộ thông tin Cán bộ thư viện Công tác đào tào các bộTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 218 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 198 0 0 -
37 trang 104 0 0
-
111 trang 69 0 0
-
Đề tài: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - Quản lý thư viện
33 trang 59 0 0 -
Nhân lực trong các thư viện và trung tâm thông tin tại Việt Nam hiện nay
10 trang 58 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Phần mềm quản lý thư viện
93 trang 55 0 0 -
Sử dụng phần mềm mã nguồn mở - Giải pháp tối ưu cho thư viện quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam
8 trang 54 0 0 -
Báo cáo: Xây dựng chương trình quản lý thư viện trường đại học Sao Đỏ
56 trang 48 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - QUẢN LÝ THƯ VIỆN SÁCH
24 trang 47 0 0