Danh mục tài liệu

Tập bài giảng Trò chơi vận động: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 tập bài giảng "Trò chơi vận động" tiếp tục trình bày các nội dung về: Phương pháp biên soạn và hướng dẫn tổ chức trò chơi vận động; Tổ chức hướng dẫn và thực hành các trò chơi vận động; Thực hành trò chơi vận động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Trò chơi vận động: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa3.2. Tín chỉ 2:Thực hành trò chơi vận động3.2.1. Bài 1: Phương pháp biên soạn và hướng dẫn tổ chức trò chơi vận động. (2 tiết lên lớp của GV; 2 tiết tự làm bài của SV)3.2.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài- Trong trường học, trò chơi được sử dụng kết hợp với bài tập thể chất, nó là mộttrong những nội dung của chương trình thể dục ở cả ba cấp học. - Căn cứ vào đặc điểm của từng trò chơi được sử dụng vào các phần khởiđộng, cơ bản hay hồi tĩnh của mỗi tiết học thể dục, hoặc những giờ chính khoáchuyên về trò chơi vận động. - Để tiến hành tổ chức các trò chơi vận động thì người quản có kỹ năng tổchức và phải biết cách tổ chức và biên soạn ra những ý tưởng về các trò chơi đó,Và hướng dẫn tổ chức được trò chơi. - Chính vì vậy bài học phương pháp biên soạn và hướng dẫn tổ chức trò chơivận động sẽ giúp người quản trò tìm hiểu và thực hiện được ý định của mình3.2.1.2. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản, các yêu cầu về kỹ thuật của bài học Bài 1: Phương pháp biên soạn và hướng dẫn tổ chức trò chơi vận động.I. Phương pháp biên soạn giáo án trò chơi vận độngĐể giảng dạy trò chơi vận động cho HS tiểu học đạt hiệu quả cao cần được tiếnhành qua các bước sau:- Chọn trò chơi và biên soạn thành giáo án giảng dạy .- Chuẩn bị phương tiện và địa điểm để tổ chức trò chơi .- Tổ chức đội hình cho HS chơi.- Giới thiệu và giải thích trò chơi .- Điều khiển trò chơi- Đánh giá kết quả cuộc chơi.1. Lựa chọn trò chơi và biên soạn giáo án giảng dạyĐể giảng dạy cho HS một trò chơi, công việc đầu tiên của người GV là chọn tròchơi (trừ những trò chơi đã qui định trong chương trình và sách hướng dẫn giảng 59dạy). Muốn chọn trò chơi đúng với yêu cầu, cần xác định được mục đích, yêu cầucủa trò chơi định chọn. Ví dụ trong một buổi hoạt động ngoại khoá ở ngoài trời.GV muốn có một hoạt động sôi nổi, hấp dẫn có thể lôi cuốn được tất cả HS vàohoạt động thi đua giữa tổ này với tổ khác hay lớp này với lớp khác . Như vậy làGV đã xác định được mục đích, yêu cầu để chọn trò chơi, trong trường hợp nàyGV có thể chon trò chơi “Chạy tiếp sức” hay “Tiếp sức chuyển vật” hoặc “Lò còtiếp sức”v.v…Khi chọn trò chơi GV còn cần phải chú ý dến trình độ và sức khoẻ của HS , ví dụnhư HS lớp 1 thì trình độ tiếp thu cũng như khả năng phối hợp vận động và sứckhoẻ còn có hạn, do đó không thể chọn những trò chơi phức tạp hoặc đòi hỏi sứcmạnh cao. Ngoài ra GV còn phải chú ý đến đặc điểm giới tính, địa điểm định tổchức cho HS chơi rộnghay hẹp, có bảo đảm không, phương tiện tổ chức cho HS có đầy đủ để tổ chứcđược trò chơi đó hay không v.v…Sau khi đã chọn được trò chơi, GV cần biên soạn thành giáo án giảng dạy từngbước cho các em từ chỗ chưa biết đến biết, từ chỗ chỉ biết tham gia chơi mộtcách cầm chừng, thụ động đến biết tham gia chơi một cách hoàn toàn chủ động vàcó thể sáng tạo được.Ví dụ, khi chọn trò chơi “Mèo đuổi chuột”, giáo án lúc đầu chỉ làm sao cho HSbiết cách chơi, chuột chạy đường nào mèo đuổi đường đó, giáo án sau nâng lêncho HS biết đọc các câu đồng dao trước và trong khi chơi, sau đó mức cao hơnnữa có thể đổi một phần cách chơi như không quy định “mèo” cứ phải đuổi đúngtheo đường mà mèo có thể chạy đón đầu v.v…2. Chuẩn bị địa điểm, phương tiện để tổ chức cho HS chơiSau khi chọn được trò chơi , GV nghiên cứu kỹ các quy tắc và luật lệ của trò chơivà sau đó soạn thành giáo án ở những mức độ khác nhau để dần dần tổ chức chocác em biết tham gia chơi một cách thành thục. Công việc đầu tiên là lúc này là 60chuẩn bị phương tiện và địa điểm để tổ chức cho các em chơi. Về phương tiện cầnphải phân chia ra những phương tiện GV cần chuẩn bị và phương tiện nào HS cầnchuẩn bị.Ví dụ: Nhảy dây cá nhân thì HS phải chuẩn bị dây, muốn vậy GV phải nhắcnhở các em trong giờ học trước để các em chuẩn bị, thậm chí ngày hôm sau đếngiờ Thể dục , thì hôm trước đó GV lại nhắc lại một lần nữa để các em nhớ và chuẩnbị.Đối với GV thì phương tiện để tổ chức cho HS chơi cần chia ra làm hai loại, loạithứ nhất là loại cần phải chuẩn bị trước khi đến giờ tổ chức cho HS chơi.Ví dụ: làm mô hình đầu ngựa, mua bóng v.v…và loại thứ hai kẻ vẽ sân chơi đểchơi thì có thể tiến hành để chuẩn bị trước nếu kẻ bằng vôi nước, sơn v.v… cònnếu vẽ bằng phấn thì đợi đến giờ học mới kẻ vẽ.Về địa điểm, sau khi đã chọn địa điểm GV cho HS thu nhặt các vật gây nguyhiểm và có thể phải quét dọn cho bảo đảm môi trường sư phạm.3. Tổ chức đội hình cho HS chơiTổ chức đội hình cho HS chơi dược qui định trong một số nhiệm vụ sau:- Tập hợp HS theo các đôị hình khác nhau và ổn định tổ chức, phân chia đội (nếutrò chơi phải chia đội).- Chọn vị trí đứng của GV để giải thích và điều khiển trò chơi.- Chọn đôị trưởng cho từng đội hoặc những người tham gia đóng vai trò của cuộcchơi, ví dụ: “mèo”, “chuột”v.v…- Tuỳ theo tính chất của trò chơi, GV có thể tổ chức trò chơi theo nhiều đội hìnhkhác nhau: đội hình hàng dọc, đội hình hàng ngang, đội hình một hay hai vòng trònv.v… ở mỗi đội hình như vậy, vị trí đứng của GV để giải thích và điều khiểntrò chơi cũng khác nhau, tuy nhiên có một nguyên tắc phải chú ý là làm sao choHS phải nghe rõ đượclời của GV nói, nhìn rõ được GV làm mẫu và GV phải quan sát được toàn bộ HS 61và tiến trình cuộc chơi, nhưng không gây cản trở cuộc chơi của các em.4. Giới thiệu và giải thích trò chơi Giới thiệu và giải thích trò chơi có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhauphụthuộc vào tình hình thực tiễn và sự hiểu biết của đối tượng:Nếu các em chưa biết trò chơi đó, thì cần giới thiệu, giải thích và làm mẫu tỷ mỉ,nhưng nếu các em đã biết hoặc đã nắm vừng trò chơi đó rồi thì cách giới thiệuvà giải thích lại khác v.v…Tuy vậy, thông thường khi giới thiệu và giải thích trò chơi nên tiến hành theomấy bước sau: Gọi tên trò ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: