
Tập bài giảng Y học thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Y học thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaGiấc ngủNăng lực vận độngCảm giác ngon miệngHam muốn tập luyệnLượng mồ hôiNội dung vận động vàphương pháp tiếnhànhChế độ sinh hoạtMạch yên tĩnhDung tích sốngNhịp hô hấpTrọng lượng cơ thểLực bóp tay: Phải TráiThông tin bổ sung 3.10.4. Phần thông tin khoa học liên quan của các nhà khoa học 3.10.5. Phần hướng dẫn mở rộng kiến thức cho SV ứng dụng thực tiến, sáng tạo và làm bài tập * Liên hệ thực tiễn trong nước và nước ngoài; * Hệ thống câu hỏi và gợi ý làm bài tập; * Tài liệu tham khảo và học tập cho SV 4. TÍN CHỈ 2: CHẤN THƢƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU TDTT – MÔT SỐ BỆNH VÀ TRẠNG THÁI BỆNH LÝ THƢỜNG GẶP TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU TDTT. 4.1. Danh mục tên bài tín chỉ 2: Số tiết Tổng GV Số tiết Số tiết TT Nội dung cơ bản của bài số tiết hướng SV tự SV dẫn học nghiên 93 nhóm cứu ngoài xã hộiBài 1: Những vấn đề chung vềchấn thương trong tập luyện vàthi đấu thể dục thể thao1.1. Chấn thương trong thi đấu thểdục thể thao và các phương pháp sơcứu ban đầu1.2. Phân loại chấn thương thể thaoBài 2: Phương pháp sơ cứu, cấpcứu một số chấn thương phầnmềm thường gặp trong tập luyệnvà thi đấu thể thao2.1. Vết xây xát da2.2. Đụng dập (chạm thương)2.3. Bong gân2.4. Vết thươngBài 3: Phương pháp sơ cứu chấn 02 01 00 01thương phần cứng trong tậpluyện thi đấu thể thao3.1. Sai khớp3.2. Gãy xương3.3. Chấn thương sọ nãoBài 4: Căng thẳng quá mức 01 01 00 004.1. Bệnh vận động cấp tính4.2. Suy tim cấp tính4.3. Co thắt mạnh máu nãoBài 5: Trạng thái mệt mỏi quá độ(tập luyện quá sức) 94 5.1. Nguyên nhân 5.2. Triệu chứng lâm sàng 5.3. Phương pháp đề phòng Bài 6: Choáng trong lực 6.1. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh 6.2. Triệu chứng lâm sàng 6.3. Xử trí Bài 7: Say nóng 7.1. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh 7.2. Triệu chứng lâm sàng 7.3. Xử trí Bài 8: Trạng thái hạ đường huyết 8.1. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh 8.2. Triệu chứng lâm sàng 8.3. Xử trí Bai 9: Chuột rút 9.1. Nguyên nhân 9.2. Xử trí Bài 10. Hội chứng đau bụng trong tập luyện và thi đấu thể thao 9.1. Cơ chế của hội chứng đau bụng trong hoạt động TDTT 9.2. Xử trí4.2. Nội dung bài giảng 1:4.2.1. Tên bài giảng: Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤN THƢƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU TDTT 95 Số tiết GV hướng dẫn: 03 tiết; Số tiết SV tự học nhóm: 01 tiết; Số tiết SV nghiêncứu ngoài xã hội: 01 tiết4.2.2. Phần mở đầu tiếp cận bài4.2.3. Phần kiến thức căn bản: 1.1. Chấn thương trong thi đấu thể dục thể thao và các phương pháp sơ cứuban đầu Chấn thương thể dục thể thao là những tổn thương về thực thể hoặc chức năngdo tập luyện và thi đấu gây nên. Đó chính là sự tổn thương về cấu trúc giải phẫu bình thường của một tổ chức nàođó do tác động từ bên ngoài kéo theo sự suy giảm, rồi loận hoặc làm mất đi chức năngsinh lý bình thường của tổ chức đó. Các tác nhân gây ra chấn thương thường rất đadạng, có thể là các tác nhân cơ học, lý học hay hoá học... tuỳ thuộc vào vị trí điều kiệnvà nguyên nhân gây ra chấn thương mà có thể chia chấn thương thành các dạng như:chấn thương do sản xuất, chấn thương trong sinh hoạt, chấn thương do tai nạn giaothông, chấn thương trong chiến tranh và chấn thương thể thao. Tuy trong các dạng chấnthương trên, chấn thương thể thao chỉ được xếp vào hàng cuối cùng và chỉ chiếmkhoảng 2 - 3% trong tổng số các chấn thương thường gặp nhưng cũng phải đặc biệt chútrọng tới vấn đề này bởi vì trong tập luyện thể dục thể thao tỷ lệ mắc chấn thương cầnphaỉ giảm tới mức tối thiểu. Thực tế đã cho thấy ở nơi nào mà các bác sỹ, các huấnluyện viên và giáo viên đặc biệt quan tâm tới vấn đề này thì ở nơi đó chấn thươngthường rất ít xảy ra và vì vậy trong công tác phòng ngừa chấn thương cần phải có sựtham gia tích cực của mỗi bác sỹ, giáo viên và huấn luyện viên. Bên cạnh đó để đạtđược hiệu quả cao trong công tác này những người có trách nhiệm cũng cần phải hiểubiết một cách cận kẽ và thấu đáo về đặc điểm, nguyên nhân và điều kiện gây ra cácchấn thương.(Đà nẵng) 4.2. Phân loại chấn thương thể thaoCũng như các dạng chấn thương khác, chấn thương trong thể dục thể thao cũng đượcphân loại như sau:+ Căn cứ vào thực thể tổn thương (tổ chức giải phẫu) Được chia làm hai loại là: - Tổn thương phần cứng như gãy xương, sai khớp... 96 - Tổn thương phần mềm như đụng dập, rách, thủng, đứt cơ, màng cơ, gân, túithanh mạc, bao hoạt dịch, tổn thương thần kinh, nội tạng... Trong số các chấn thươngđụng dập thì gần 50% là các chấn thương khớp và trong đó chấn thương khớp gốichiếm khoảng 30%.+ Căn cứ theo thời gian bị tổn thương (phản ứng cục bộ hoặc toàn thân) Được chia làm hai giai đoạn là giai đoạn cấp tính và giai đoạn hồi phục. Giai đoạn cấp tính: là phản ứng cục của cơ thể xảy ra trong phạm vi từ 24 - 48giờ sau khi bị chấn thương.Xuất hiện các phản ứng như xưng, nóng, đỏ đau Giai đoạn hồi phục: được diễn ra sau 48 giờ kể từ lúc bị chấn thương và lúc nàyphản ứng của cơ thể đã kết thúc để chuyển sang giai đoạn hồi phục. Thời gian của giaiđoạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học thể dục thể thao Y học thể dục thể thao Quản lý thể dục thể thao Chấn thương trong tập luyện Thi đâu thể dục thể thao Phân loại chấn thương thể thao Chấn thương phần mềm trong thể thaoTài liệu có liên quan:
-
7 trang 147 0 0
-
Thực trạng chấn thương của vận động viên đội tuyển đá cầu thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 146 0 0 -
Thực trạng rủi ro trang thiết bị tập luyện trong hoạt động thể dục thể thao ở Việt Nam
5 trang 48 0 0 -
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 47 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 44 0 0 -
48 trang 42 0 0
-
9 trang 40 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 38 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 35 0 0 -
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh và y học thể dục thể thao: Phần 1
137 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 31 0 0 -
Những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động đối với sinh viên ngành quản lý thể dục thể thao
12 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
36 trang 28 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 5)
22 trang 26 0 0 -
Đánh giá thực trạng hoạt động ngoại khoá môn Cầu lông của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
4 trang 26 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh và y học thể dục thể thao: Phần 2
166 trang 26 0 0