Danh mục tài liệu

Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 13 - tháng 3/2020

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.05 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 13 - tháng 3/2020 trình bày các nội dung chính sau: Nguyên nhân gây mưa đá diện rộng ngày 24 25 tháng 1 năm 2020 ở Bắc Bộ, đánh giá khả năng dự báo mưa của mô hình RAMS cho khu vực Nam Bộ, ứng dụng mô hình MIKE 21/3 FM Couple mô phỏng chế độ thủy động lực vùng cửa sông Đà Nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 13 - tháng 3/2020 NGUYÊN NHÂN GÂY MƯA ĐÁ DIỆN RỘNG NGÀY 24-25 THÁNG 1 NĂM 2020 Ở BẮC BỘ Nguyễn Văn Thắng, Trương Bá Kiên, Trần Duy Thức, Vũ Văn Thăng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 10/2/2020; ngày chuyển phản biện 11/2/2020; ngày chấp nhận đăng 3/3/2020 Tóm tắt: Trong bài báo này sử dụng các bản đồ synốp, số liệu thám không kết hợp với mô hình số độ phângiải cao WRF để lý giải nguyên nhân gây mưa đá vào chiều ngày 24 và ngày 25 tháng 1 năm 2020 ở khu vựcBắc Bộ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra hình thế thời tiết và cơ chế động lực gây ra đợt mưa đá diện rộng này làdo hoạt động của không khí lạnh (KKL) có cường độ mạnh kết hợp với rãnh gió Tây (RGT) và rãnh thấp tồntại trước đó ở phía Bắc Việt Nam tạo điều kiện cho đối lưu phát triển mạnh hình thành các cơn dông, cùngvới mực băng kết xuống thấp khoảng 3.500-3.800m đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành mưa rào,dông và kèm theo mưa đá trên diện rộng gây thiệt lại lớn cho khu vực Bắc Bộ từ chiều ngày 24/1/2020 đếnngày 25/1/2020. Từ khóa: Mưa đá, WRF, Bắc Bộ.1. Mở đầu phổ biến từ 0,5 đến 3cm đã gây thiệt hại nặng về Mưa đá là hiện tượng giáng thủy dưới dạng hoa màu và hư hỏng trên 12.000 ngôi nhà, tronghạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước đó Cao Bằng thiệt hại nặng nhất với 6.463 ngôikhác nhau xảy ra trong thời gian ngắn, kèm theo nhà, Bắc Kạn có 3.450 ngôi nhà hư hỏng [3].mưa rào, đôi khi có gió mạnh. Mưa đá hình 2. Số liệu và phương pháp nghiên cứuthành bên trong những đám mây đối lưu (mây 2.1. Số liệudông đơn ổ, đa ổ, đường tố,...) nơi mà có sự bấtổn định khí quyển lớn với dòng thăng mạnh mẽ Số liệu tái phân tích toàn cầu (FNL) của Trungvà nguồn ẩm dồi dào. Ở nước ta, mưa đá có thể tâm dự báo môi trường Hoa Kỳ (NCEP) với độxảy ra ở hầu hết các địa phương trên phạm vi cả phân giải 0,25x0,25 độ được sử dụng làm đầu vào cho mô hình WRF trong nghiên cứu đợtnước. Nơi thường xảy ra mưa đá nhất là ở vùng mưa lớn này [4, 5].núi hay khu vực giáp biển, giáp núi, vùng đồng Bản đồ synốp của cơ quan khí tượng Tháibằng ít xảy ra hơn. Nguyên nhân chủ yếu là hầu Lan [6], giản đồ thiên khí trạm Láng (Hà Nội), sốhết các vùng miền trên lãnh thổ nước ta đều liệu quan trắc radar Phủ Liễn (Hải Phòng) đượcnằm trong khu vực bán sơn địa, các tỉnh miền sử dụng, kết hợp với mô phỏng của mô hìnhBắc lại hay chịu tác động của các đợt không khí số trị WRF nhằm tìm hiểu nguyên nhân, cơ chếlạnh mạnh tràn về, kết hợp với hội tụ gió Tây gây mưa.Nam trên cao gây ra [1, 2]. Số liệu mưa tích lũy trên lưới ở khu vực Bắc Đợt mưa đá trong hai ngày 24 và ngày 25 Bộ trong đợt mưa do Trung tâm Dự báo Khítháng 1 năm 2020 xảy ra trên diện rộng ở Bắc Bộ tượng thủy văn Quốc gia cung cấp được sử dụngbao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, để đánh giá và phân tích tìm hiểu nguyên nhân,Thái Nguyên, Phú Thọ, Sơn La, Vĩnh Phúc, Hòa cơ chế gây mưa.Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thái Bình, ThanhHóa, TP. Hải Phòng và TP. Hà Nội với đường kính 2.2. Thiết kế thí nghiệm Trong nghiên cứu này sử dụng mô hình WRFLiên hệ tác giả: Vũ Văn Thăng [4] với 2 lưới lồng độ phân giải tương ứng là:Email: vvthang26@gmail.com 9km, 3km. Miền 1 bao phủ Biển Đông, mở rộng TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1 Số 13 - Tháng 3/2020đến khoảng 30oN nhằm “nắm bắt” được các phủ toàn bộ khu vực Bắc Bộ nhằm mô phỏngquá trình quy mô lớn, cụ thể là sự xâm nhập của đợt mưa đá (Hình 1). Bảng 1 là bộ tham số vật lýkhông khí lạnh. Miền 2 với độ phân giải cao bao của mô hình WRF được lựa chọn để mô phỏng. Hình 1. Miền tính nghiên cứu ...

Tài liệu có liên quan: