Danh mục tài liệu

Tập tính ăn của tôm càng đỏ nước ngọt (Cherax quadricarinatus, Von Martens, 1858) đối với hạt đậu nành, hạt đậu bò, và thức ăn viên công nghiệp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập tính ăn của tôm càng đỏ nước ngọt Cherax quadricarinatus ở giai đoạn ấu niên (5,3 ± 1,7 g) và thành thục (41,5 ± 5,3 g) đã được khảo sát. Trong thí nghiệm 1, tôm ấu niên được cho ăn với đậu nành nguyên hạt và thức ăn viên công nghiệp một cách riêng lẻ; trong khi tôm thành thục được khảo sát với hai loại thức ăn trên và thêm một loại khác nữa là hạt đậu bò. Trong thí nghiệm 2, cả hai nhóm tôm được cho ăn đồng thời đậu nành nguyên hạt và thức ăn viên nhằm xác định loại thức ăn ưa thích của tôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tính ăn của tôm càng đỏ nước ngọt (Cherax quadricarinatus, Von Martens, 1858) đối với hạt đậu nành, hạt đậu bò, và thức ăn viên công nghiệp VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2 TẬP TÍNH ĂN CỦA TÔM CÀNG ĐỎ NƯỚC NGỌT (Cherax quadricarinatus, Von Martens, 1858) ĐỐI VỚI HẠT ĐẬU NÀNH, HẠT ĐẬU BÒ, VÀ THỨC ĂN VIÊN CÔNG NGHIỆP Nguyễn Thị Thu Thủy1 TÓM TẮT Tập tính ăn của tôm càng đỏ nước ngọt Cherax quadricarinatus ở giai đoạn ấu niên (5,3 ± 1,7 g) và thành thục (41,5 ± 5,3 g) đã được khảo sát. Trong thí nghiệm 1, tôm ấu niên được cho ăn với đậu nành nguyên hạt và thức ăn viên công nghiệp một cách riêng lẻ; trong khi tôm thành thục được khảo sát với hai loại thức ăn trên và thêm một loại khác nữa là hạt đậu bò. Trong thí nghiệm 2, cả hai nhóm tôm được cho ăn đồng thời đậu nành nguyên hạt và thức ăn viên nhằm xác định loại thức ăn ưa thích của tôm. Kết quả cho thấy rằng sự phản ứng của tôm ở hai nhóm kích thước khác nhau đối với các loại thức ăn khác nhau là tương tự nhau, ngoại trừ rằng cần nhiều thời gian hơn để tôm bắt đầu ăn hạt đậu, đặc biệt đối với tôm ấu niên. Thêm vào đó, có những sự khác biệt trong khoảng thời gian tôm bắt đầu ăn và thời gian tôm giữ thức ăn để ăn giữa hai nhóm tôm đối với các loại thức ăn. Trong thí nghiệm 1, khi tôm không có sự lựa chọn, tôm ấu niên bắt đầu ăn thức ăn viên sớm hơn so với hạt đậu nành. Ngược lại, tôm thành thục bắt đầu ăn hạt đậu nành sớm hơn so với thức ăn viên và hạt đậu bò. Với cùng một loại thức ăn, có sự khác biệt đáng kể trong thời gian bắt đầu ăn giữa hai nhóm tôm. Tuy nhiên, thời gian giữ và ăn thức ăn viên của cả hai nhóm tôm đều ít hơn so với hạt đậu nành. Trong thí nghiệm 2, khi tôm có sự lựa chọn, kết quả cho thấy thức ăn viên là thức ăn ưa thích của tôm thành thục. Trong một giờ, tôm thành thục dành lần lượt 9% và 3% của tổng thời gian để ăn thức ăn viên và hạt đậu nành. Ngược lại, không có sự khác biệt trong sự ưa thích của tôm ấu niên đối với hai loại thức ăn này. Từ khóa: hạt đậu nành, tập tính ăn, thức ăn, tôm càng đỏ, thức ăn viên I. ĐẶT VẤN ĐỀ và Wingfield 2010). Dinh dưỡng chưa thích hợp Tôm càng đỏ Cherax quadricarinatus hiện cũng như chế độ cho ăn chưa hiệu quả là nhữngđang được nuôi phổ biến cả trong và ngoài nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế sự phát triểnnước Úc (Muzinic và ctv 2004). Sự phù hợp nghề nuôi tôm càng đỏ (Muzinic và ctv 2004).của tôm càng đỏ cho nuôi trồng thủy sản là do Nhu cầu dinh dưỡng của tôm càng đỏ vẫnchúng có những đặc điểm sinh học lý tưởng chưa được hiểu rõ. Trên thực tế, chỉ duy nhất(Masser và Rouse, 1997; Thompson và ctv một loại thức ăn với một kích cỡ đang được sử2003;. Campana-Torres và ctv, 2008) đặc biệt dụng cho nuôi tất cả các giai đoạn tôm (Johnlà vòng đời tương đối đơn giản và thói quen ăn Stevenson, trao đổi cá nhân) trong khi các giaitạp (Lawrence và Jones, 2002). Tuy vậy, năng đoạn tôm cần nhu cầu protein khác nhau vàsuất nuôi tôm càng đỏ không tăng và thậm chí kích cỡ viên thức ăn phù hợp (Figueiredo vàcòn giảm trong những năm gần đây (Lobegeiger Anderson 2003). Thêm vào đó, hiệu quả của1 Phòng Sinh học Thực nghiệm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2. Email: thuthuyria2@yahoo.comTAÏP CHÍ NGHEÀ CAÙ SOÂNG CÖÛU LONG - 1 - THAÙNG 7/2013 97 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2loại thức ăn này cũng chưa được đánh giá. Mặt vậy, những thông tin liên quan đến việc sử dụngkhác, tôm cần viên thức ăn có tính bền vững cao hạt đậu nành thô làm thức ăn cho tôm càng đỏtrong môi trường nước (Marchetti và ctv 1999, rất hạn chế. Chưa có nghiên cứu nào đánh giáObaldo và ctv 2002, Genodepa và ctv 2007). sự phù hợp của đậu nành thô là thức ăn thay thế Qua thử nghiệm cho thấy thức ăn cho tôm cho thức ăn viên trong chế độ ăn của tôm càngcàng đỏ ở Úc kém bền vững với nước, bị tan đỏ. Vẫn chưa có tài liệu nào nghiên cứu về tậprã sau 10 phút cho vào nước. Hơn nữa, thức ăn tính ăn hạt đậu nành ở tôm càng đỏ, cũng nhưviên công nghiệp hiện có tương đối đắt tiền, và độ tuổi, kích thước nào tôm càng đỏ bắt đầu ănthường chiếm 70% tổng chi phí nuôi (Thompson hạt đậu nành nguyên liệu.và ctv, 2006.). Vì vậy, nhiều nghiên cứu đã tập Mục tiêu tổng thể của nghiên cứu này là đểtrung vào xác định nhu cầu dinh dưỡng và đánh mô tả tập tính ăn các loại thức ăn khác nhau củagiá chế độ ăn có chi phí thấp nhằm tăng lợi tôm càng đỏ (Cherax quadricarinatus) ở giainhuận (Jacinto và ctv 2003;. Thompson và ctv đoạn ấu niên và giai đoạn thành thục. Mục tiêunăm 2003; Muzinic và ctv 2004; Thompson và cụ thể: 1) khảo sát khả năng sử dụng hạt đậuctv 2004; Jacinto và ctv 2005; Thompson và ctv nành nguyên liệu làm thức ăn của tôm càng đỏ2005). Một số nghiên cứu đã chứng minh hiệu ở giai đoạn ấu niên. 2) đánh giá sự hấp dẫn củaquả thay thế bột cá bằng bột đậu nành trong chế các loại thức ăn đối với tôm càng đỏ ở các nhómđộ ăn của loài tôm càng nước ngọt C. destructor kích thước khác nhau. 3) xác định loại thức ănvà tôm càng đỏ (Jones và ctv 1996; Muzinic và ưa thích của tôm càng đỏ ở giai đoạn ấu niên vàctv 2004). Kết quả thử nghiệm của McClain và thành thục.Romaire (2008) cho thấy hạt đậu nành thô kết II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPhợp với cây thủy sinh trồng trong ao có hiệu NGHIÊN CỨUqu ...

Tài liệu có liên quan: