
Tên đồ án “ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp”
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tên đồ án “ODA nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp” ĐỀ ÁNODA nguồn vốn cho đầutư phát triển ở Việt Nam thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦUSự nghiệp công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nước với mụctiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp đã đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã quachúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tựhào: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sốngcủa nhân dân ngày càng được nâng cao và không những đạt được nhữngthành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn hoá- xã hội, giáodục, y tế cũng được nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an ninh-quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càngđược mở rộng. Đạt được những thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệuquả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vaitrò quan trọng và trong đó viện trợ phát triển chính thức(ODA) của cácquốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận, sử dụngvốn và thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự làmột nguồn vốn quan trọng đối với phát triển đất nước, ODA đã giúp chúngta tiếp cận, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, pháttriển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra hệ thống cơ sở hạtầng kinh tế- xã hội tương đối hiện đại. Tuy vậy, để đạt được mục tiêu trởthành nước công nghiệp vào năm 2020 chúng ta cần phải huy động và sửdụng hiệu quả hơn nữa các nguồn lực cho phát triển, trong đó ODA có mộtvai trò quan trọng. Do đó, một câu hỏi được đặt ra là liệu chúng ta có thểhuy động được nhiều hơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODAkhông? Có thể khẳng định ngay điều đó là hoàn toàn có thể. Vậy nhữnggiải pháp nào cần được xúc tiến thực hiện để nâng cao hiệu quả quản lý vàsử dụng ODA?.Với mong muốn giải đáp được câu hỏi trên và có một cái nhìn sâu hơn,toàn diện hơn về ODA. Vì vậy, em đã quyết định lựa chọn đề tài:” ODAnguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp” đểthực hiện đề án môn học của mình.Để hoàn thành đề án này, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thêu đãđóng góp những ý kiến quí báu và hướng dẫn em thực hiện tạo điều kiệncho em tiếp cận sâu hơn, toàn diện hơn về ODA, nâng cao nhận thức, khảnăng lý luận và phân tích vấn đề. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODAI) NGUỒN VỐN ODA1) Nguồn gốc ra đời của ODAQuá trình lịch sử của ODA có thể được tóm lược như sau:Sau đại chiến thế giới thứ II các nước công nghiệp phát triển đã thoả thuậnvề sự trợ giúp dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điềukiệm ưu đãi cho các nước đang phát triển. Tổ chức tài chính quốc tế WB(Ngân hàng thế giới) đã được thành lập tại hội nghị về tài chính- tiền tệ tổchức tháng 7 năm 1944 tại Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu là thúc đẩyphát triển kinh tế và tăng trưởng phúc lợi của các nước với tư cách như làmột tổ chức trung gian về tài chính, một ngân hàng thực sự với hoạt độngchủ yếu là đi vay theo các điều kiện thương mại bằng cách phát hành tráiphiếu để rồi cho vay tài trợ đầu tư tại các nước.Tiếp đó một sự kiện quan trọng đã diễn ra đó là tháng 12 năm 1960 tại Paricác nước đã ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển(OECD). Tổ chức này bao gồm 20 thành viên ban đầu đã đóng góp phầnquan trọng nhất trong việc dung cấp ODA song phương cũng như đaphương. Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nước OECD đã lập ra cácuỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban hỗ trợ phát triển ( DAC) nhằm giúpcác nước đang phát triển phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu tư.Kể từ khi ra đời ODA đã trải qua các giai đoạn phát triển sau:Trong những năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến những năm1970 và 1980 viện trợ từ các nước thuộc OECD vẫn tăng liên tục. Đến giữathập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70. Cuốinhững năm 1980 đến những năm 1990 vẫn tăng nhưng với tỷ lệ thấp. Năm1991 viện trợ phát triển chính thức đã đạt đến con số đỉnh điểm là 69 tỷUSD theo giá năm 1995. Năm 1996 các nước tài trợ OECD đã dành 55,114tỷ USD cho viện trợ bằng 0,25% tổng GDP của các nước này cũng trongnăm này tỷ lệ ODA/GNP của các nước DAC chi là 0,25% so với năm 1995viện trợ của OECD giảm 3,768 tỷ USD . Trong những năm cuối của thế kỷ20 và những năm đầu thế kỷ 21 ODA có xu hướng giảm nhẹ riêng đối vớiViệt Nam kể từ khi nối lại quan hệ với các nước và tổ chức cung cấp việntrợ (1993) thì các nước viện trợ vấn ưu tiên cho Việt Nam ngay cả khi khốilượng viện trợ trên thế giới giảm xuống.2) Khái niệm ODAODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặctín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chứcphi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tàichính quốc tế dành cho các nước đang và chậm phát triển.Các đồng vốn bên ngoài chủ yếu chảy vào các nước đang phát triển vàchậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ các ngân hàng, đầutư trực tiếp nước ngoài( FDI) , viện trợ cho không của các tổ chức phichính phủ(NGO) và tín dụng tư nhân. Các dòng vốn quốc tế này có nhữngmối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nếu một nước kém phát triển khôngnhận được vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện các cơ sở hạ tầng kinhtế- xã hội thì cũng khó có thể thu hút được các nguồn vốn FDI cũng nhưvay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh nhưng nếu chỉ tìm kiếm cácnguồn ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn FDI và các nguồntín dụng khác thì không có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụvà sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA.3) Đặc điểm của ODANhư đã nêu trong khái niệm ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại,viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi. Do vậy, ODA có những đặc điểmchủ yếu sau:Thứ nhất, Vốn ODA mang tính ưu đãi.Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn báo cáo tiểu luận vốn đầu tư nước ngoài huy động vốn sử dụng vốn đầu tư nước ngoài đầu tư Việt Namvốn ODATài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 253 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 244 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 240 0 0 -
98 trang 235 0 0
-
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Tiểu luận: Chiến lược giá và chính sách phân phối
12 trang 231 0 0 -
TIỂU LUẬN: Thiết bị sấy băng tải
53 trang 224 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 222 0 0 -
14 trang 220 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp vận chuyển dầu nặng
36 trang 217 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0