
Thai phụ có thể chăm sóc trẻ bị sởi?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con trai lớn của tôi bị sởi trong khi tôi đang mang thai giai đoạn đầu. Tôi nghe nói sởi rất nguy hiểm đối với các bà bầu và cần phải tránh xa. Nhưng tôi biết làm thế nào đây khi con tôi rất cần mẹ trong thời điểm khó khăn này?Trả lời:Trẻ nhiễm sợi cần phải được cách ly khỏi thai phụ, đặc biệt là khi họ chưa từng mắc sởi trước đó. Bởinếu không, vi rút sởi sẽ gây hại cho sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, những trẻ nhỏ hay trẻ lớn chưa tiêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thai phụ có thể chăm sóc trẻ bị sởi? Thai phụ có thể chăm sóc trẻ bị sởi? Con trai lớn của tôi bị sởi trong khi tôi đang mang thai giai đoạn đầu. Tôi nghe nói sởi rất nguy hiểm đối với các bà bầu và cần phải tránh xa. Nhưng tôibiết làm thế nào đây khi con tôi rất cần mẹ trongthời điểm khó khăn này?Trả lời:Trẻ nhiễm sợi cần phải được cách ly khỏi thai phụ,đặc biệt là khi họ chưa từng mắc sởi trước đó. Bởinếu không, vi rút sởi sẽ gây hại cho sự phát triển củathai nhi. Ngoài ra, những trẻ nhỏ hay trẻ lớn chưatiêm phòng cũng có thể phát bệnh nếu chưa tiêmphòng.Nếu bạn chưa từng lên sởi trước đó thì bạn cần tìmmột người thay thế mình trong việc chăm sóc trẻ chođến khi các nốt ban bay sạch. Sẽ tốt hơn cả nếu nhưcó một ai đó đã miễn nhiễm với sởi thực hiện việcchăm sóc này. Đó có thể chồng bạn, bà ngoại hay bànội, điều này phụ thuộc vào tình cảm của đứa trẻ vàsự gần gũi của mọi người đối với nó. Bạn cần chắcchắn rằng người chăm sóc trẻ sẽ không làm lây lan virút này sang các thành viên khác trong gia đình.Trong lúc này, tốt nhất là bạn nên chuyển tới ở nhờnhà 1 người bạn thân hay họ hàng trong vài ngày.Nếu sống cùng trong một ngôi nhà thì nên ở phòngriêng và tránh tiếp xúc hằng ngày.Hãy luôn nhớ rằng:- Trẻ cần ở trong căn phòng thông thoáng nhất.- Luôn dọn dẹp, vệ sinh phòng trẻ hằng ngày với cácloại chất tẩy vệ sinh chuyên dụng. Giẻ/thảm lau sànnày cần dùng riêng, không sử dụng cho các phòngkhác trong nhà.- Luôn vệ sinh quần áo, chăn màn, ga giường và phơiriêng. Nên giặt giũ bằng nước nóng để diệt khuẩn.Ngoài ra, quần áo của người chăm sóc cũng khôngđược bỏ chung vào máy giặt gia đình.- Nhớ phơi quần áo dưới ánh nắng mặt trời và là kỹđể diệt khuẩn.- Nếu bé hỏi mẹ, bạn muốn nói chuyện với bé thì hãydùng điện thoại. Người chăm sóc có thể đánh lạchướng bé bằng đồ chơi, trò chơi hay các hoạt độngkhác.Nếu bé đủ hiểu rằng bệnh của mình có thể ảnhhưởng không tốt tới mẹ thì hãy viết thư, trò chuyệnhằng ngày để bé không cảm thấy buồn bã và biếtrằng mẹ luôn ở bên.Là một người mẹ, thật khó để xa con, nhất là khi conđang ốm mệt nhưng đôi khi đó là điều bắt buộc, nếubạn không muốn đứa trẻ trong bụng gặp một nguy cơnào đó. Hãy trò chuyện với người thân và các bác sĩđể tìm ra cách phù hợp nhất trong hoàn cảnh này. Vàhãy nhớ, dù khó khăn tới đâu thì giai đoạn đó cũngchỉ diễn ra trong ít ngày thôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thai phụ có thể chăm sóc trẻ bị sởi? Thai phụ có thể chăm sóc trẻ bị sởi? Con trai lớn của tôi bị sởi trong khi tôi đang mang thai giai đoạn đầu. Tôi nghe nói sởi rất nguy hiểm đối với các bà bầu và cần phải tránh xa. Nhưng tôibiết làm thế nào đây khi con tôi rất cần mẹ trongthời điểm khó khăn này?Trả lời:Trẻ nhiễm sợi cần phải được cách ly khỏi thai phụ,đặc biệt là khi họ chưa từng mắc sởi trước đó. Bởinếu không, vi rút sởi sẽ gây hại cho sự phát triển củathai nhi. Ngoài ra, những trẻ nhỏ hay trẻ lớn chưatiêm phòng cũng có thể phát bệnh nếu chưa tiêmphòng.Nếu bạn chưa từng lên sởi trước đó thì bạn cần tìmmột người thay thế mình trong việc chăm sóc trẻ chođến khi các nốt ban bay sạch. Sẽ tốt hơn cả nếu nhưcó một ai đó đã miễn nhiễm với sởi thực hiện việcchăm sóc này. Đó có thể chồng bạn, bà ngoại hay bànội, điều này phụ thuộc vào tình cảm của đứa trẻ vàsự gần gũi của mọi người đối với nó. Bạn cần chắcchắn rằng người chăm sóc trẻ sẽ không làm lây lan virút này sang các thành viên khác trong gia đình.Trong lúc này, tốt nhất là bạn nên chuyển tới ở nhờnhà 1 người bạn thân hay họ hàng trong vài ngày.Nếu sống cùng trong một ngôi nhà thì nên ở phòngriêng và tránh tiếp xúc hằng ngày.Hãy luôn nhớ rằng:- Trẻ cần ở trong căn phòng thông thoáng nhất.- Luôn dọn dẹp, vệ sinh phòng trẻ hằng ngày với cácloại chất tẩy vệ sinh chuyên dụng. Giẻ/thảm lau sànnày cần dùng riêng, không sử dụng cho các phòngkhác trong nhà.- Luôn vệ sinh quần áo, chăn màn, ga giường và phơiriêng. Nên giặt giũ bằng nước nóng để diệt khuẩn.Ngoài ra, quần áo của người chăm sóc cũng khôngđược bỏ chung vào máy giặt gia đình.- Nhớ phơi quần áo dưới ánh nắng mặt trời và là kỹđể diệt khuẩn.- Nếu bé hỏi mẹ, bạn muốn nói chuyện với bé thì hãydùng điện thoại. Người chăm sóc có thể đánh lạchướng bé bằng đồ chơi, trò chơi hay các hoạt độngkhác.Nếu bé đủ hiểu rằng bệnh của mình có thể ảnhhưởng không tốt tới mẹ thì hãy viết thư, trò chuyệnhằng ngày để bé không cảm thấy buồn bã và biếtrằng mẹ luôn ở bên.Là một người mẹ, thật khó để xa con, nhất là khi conđang ốm mệt nhưng đôi khi đó là điều bắt buộc, nếubạn không muốn đứa trẻ trong bụng gặp một nguy cơnào đó. Hãy trò chuyện với người thân và các bác sĩđể tìm ra cách phù hợp nhất trong hoàn cảnh này. Vàhãy nhớ, dù khó khăn tới đâu thì giai đoạn đó cũngchỉ diễn ra trong ít ngày thôi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0