
Thai phụ và trẻ nhiễm HIV: Chăm sóc tại gia đình
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thai phụ và trẻ nhiễm HIV: Chăm sóc tại gia đình Thai phụ và trẻ nhiễm HIV: Chăm sóc tại gia đìnhKhông phải tất cả các trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV đềusẽ nhiễm HIV. Đó là một kiến thức rất cơ bản mà khôngphải tất cả các bà mẹ đều biết. Chỉ có khoảng 30 - 35%trẻ có khả năng bị lây nhiễm HIV từ mẹ. Đây là một consố mang đến niềm vui rất lớn cho những người mẹmang trong mình căn bệnh thế kỷ. Sự tư vấn của cácbác sĩ cho các bà mẹ nhiễm HIV bắt đầu từ khi mangthai là vô cùng cần thiết. Thế nhưng trong trường hợpsau khi sinh và xét nghiệm người mẹ biết con mình đãbị nhiễm, họ cần phải có những kiến thức cơ bản đểchăm sóc trẻ. Webtrtho xin cung cấp cho các bạn một sốkiến thức cần thiết.Có nên cho con bú khi đã nhiễm HIV không?Khi mẹ bị nhiễm HIV, nguy cơ lây bệnh ở những trẻ bú mẹlà khoảng 15% vì HIV trong sữa mẹ có thể lây qua contheo đường tiêu hóa (nếu trẻ chưa nhiễm HIV). Thời gianbú mẹ càng dài, trẻ càng có nhiều nguy cơ hơn. Nhữngtrường hợp vừa cho trẻ ăn dặm vừa cho trẻ bú mẹ thì nguycơ lây nhiễm HIV cho trẻ tăng cao hơn rất nhiều. Trongkhoảng thời dưới 6 tháng tuổi, vì miệng và niêm mạc ruộtcủa trẻ chưa hoàn chỉnh nên rất dễ bị tổn thương nếu thứcăn làm trầy xước miệng hoặc niêm mạc ruột, dạ dày của bé.Bên cạnh đó, nếu người mẹ đã nhiễm HIV mà cho con búthì cũng chịu một số các nguy cơ về sức khỏe cho chínhbản thân. Sau khi trải qua cuộc sinh nở, nếu người mẹ tiếptục cho con bú thì sức khỏe và hệ miễn dịch của người mẹtrở nên kém đi, nguy cơ nhiễm khuẩn vú, viêm vú và áp xevú rất cao.Công chúa Campuchia đang “Nuôi con hoàn toàn bằngđến thăm và chăm sóc các em các thức ăn thay thế sữabé bị nhiễm HIV. Ảnh: Corbis mẹ” chính là khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giớiWHO dành cho phụ nữ nhiễm HIV mới sinh con. Bên cạnhđó, người mẹ cần phải biết phòng và điều trị nhiễm khuẩncho bản thân và trẻ: trong các trường hợp mẹ bị nứt númvú, viêm vú, áp xe vú hoặc trẻ bị viêm miệng, tưa miệng...thì người mẹ cần phải nhanh chóng phát hiện và báo vớibác sĩ điều trị để có được biện pháp xử trí kịp thời.Khi không có điều kiện kinh tế để nuôi con bằng các loạisữa bột công thức, người mẹ vẫn có thể nuôi con bằng sữamình bằng cách vắt sữa ra đun sôi trong 30 phút sau đóluôn giữ nóng sữa.Nhưng tại một số địa phương rất khó để tìm ra nguồn nướcsạch và các điều kiện vệ sinh an toàn để có thể pha sữa chotrẻ sơ sinh một cách vô trùng. Trong những trường hợpkhông thể cho em bé sơ sinh bú sữa ngoài vô trùng trong 6tiếng đầu sau khi sinh thì cho bé bú mẹ vẫn an toàn hơn.Nếu cho trẻ bú sữa bình một cách không an toàn còn đe dọacuộc sống của bé hơn đối với những em bé mới sinh ởnhững vùng có điều kiện kinh tế thấp.Trong trường hợp trẻ đã nhiễm HIV, người mẹ cũng khôngnên cho trẻ bú sữa mẹ vì bé sẽ bị lây nhiễm các bệnh cơ hộitruyền nhiễm khác từ cơ thể người mẹ qua đường sữa.Nên bổ sung thức ăn cho trẻ bằng các loại nước ép hoa quảvà bột ăn dặm đầy đủ chất dinh dưỡng, cần chia khẩu phầnăn ra thành nhiều bữa nhỏ để cơ thể bé dễ hấp thu. Bêncạnh đó nhớ cho bé uống nước thường xuyên.Chăm sóc em bé sau khi sinhSau khi trẻ được sinh ra khỏi bụng mẹ, hộ sanh sẽ giữ chặtdây rốn và tắm em bé ngay khi có thể. Sau đó em bé sẽđược uống kháng sinh qua đường miệng từ tuần thứ 4 đếntuần thứ 6.Hiện nay, tất cả các trẻ em sơ sinh nhiễm HIV đều đượcnhận thẻ BHYT vì thế người mẹ và gia đình cần chứ ý đểkết hợp với các trung tâm y tế điều trị và chăm sóc cho béđúng chuyên khoa.Điều người mẹ và gia đình cần đặcbiệt chú ý khi chăm sóc các em bé đãnhiễm HIV là cần giữ về sinh tiệttrùng tuyệt đối với trẻ. Vì HIV làmgiảm chức năng miễn dịch của trẻ nêntrẻ rất dễ mắc phải những bệnh truyềnnhiễm như: tiêu chảy, lao… Nên đểtrẻ sinh hoạt trong những phòngthoáng khí có ánh sáng và nắng. Bên Người nhà cần phảicạnh đó hạn chế đến mức thấp nhất mang bao tay khicác vết thương, trầy xước da làm chảy chăm sóc vết thươngmáu trên người trẻ và nếu có xảy ra hở cho bệnh nhân.người chăm sóc không được tiếp xúc Ảnh: Corbistrực tiếp với vết thương khi làm vệsinh, tốt hơn hết nên nhờ sự hướng dẫn trực tiếp của nhânviên y tế. Nên tránh tuyệt đối những cơ hội cho bé tiếp xúcvới nguy cơ nhiễm trùng vì khi cơ thể trẻ đã bị nhiễm trùngthì rất khó điều trị lành bệnh và nguy cơ tử vong rất cao.Đối với mắt của trẻ cần vệ sinh kỹ bằng bông gòn tiệttrùng, nhỏ các dung dịch sát khuẩn để tránh các bệnh mắtcho trẻ. Tương tự, răng miệng của trẻ cũng cần được vềsinh thường xuyên sạch sẽ bằng nước muối, nước sátkhuẩn, tránh để trẻ bị trầy xước niêm mạc miệng hoặc chảymáu chân răng.Ngoài ra, trong khi chăm sóc trẻ đã nhiễm HIV/AIDS,người mẹ và những người trong gia đình cần chú ý đếnnhững điều sau:Những dụng cụ như khăn, tã, quần áo đã dính máu ngườimẹ hoặc bé phải được ngâm nước Javen (0,1-0,5%) 30 phúttrước khi đem giặt lại bằng xà bông, nếu tã và khăn của mẹvà bé dính các chất đặc như chất nôn, phân… thì phải giặtsạch bớt bằng nước trước khi ngâm Javen và giặt lại bằngxà bông. Với các loại rác có máu (giấy, bông, băng gạc,kim tiêm...) cần cho vào hai lần túi nylon sau đó buộc lạitrước khi bỏ vào thùng rác, và nên làm việc với nhân viênvệ sinh đổ rác để phân biệt những loại rác y tế này với rácthường để tránh nguy cơ lây nhiễm cho người khác.Trong khi làm công việc chăm sóc, người nhà nên đeo găngtay dày, tránh tiếp xúc trực tiếp. Khi bị dính máu hoặc dịchtiết của người mẹ hoặc bé, người chăm sóc cần phải rửa tayliền bằng xà phòng rồi sát trùng lại bằng cồn. Khi lỡ bị cácvật nhọn của bệnh nhân châm vào thịt, người chăm sóc cầnphải nặn máu ngay tại vết thương ran gay, rửa sạch bằng xàphòng rồi sát trùng lại bằng cồn. Sau khi xử lý tại gia,người này cần liên lạc ngay với trong tâm y tế chuyên khoađể được hướng dẫn phòng bệnh.Người mẹ và trẻ phải dùng riêng biệt một số đồ dùng cánhân như khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng, cái nạolưỡi, bấm mó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ sơ sinh chăm sóc bé bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ so sinh sức khỏe trẻ em sức khỏe của béTài liệu có liên quan:
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 120 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 86 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 58 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 47 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 47 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 43 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 43 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 43 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 41 0 0 -
4 trang 41 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 41 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 40 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 40 0 0