Thẩm định chi tiết pháp lý trong thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 784.49 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thẩm định chi tiết là một quy trình quan trọng trong hoạt động M&A, trong đó, thẩm định chi tiết pháp lý (LDD) đóng vai trò giúp hạn chế các rủi ro pháp lý có thể phát sinh nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện M&A một cách an toàn và tối ưu hóa giá trị đạt được từ giao dịch. Bài viết giới thiệu về Thẩm định chi tiết pháp lý và một số vấn đề quan pháp luật quan trọng cần thực hiện trong thẩm định chi tiết pháp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm định chi tiết pháp lý trong thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp 89 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 Th m định chi tiết pháp lý trong thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp V V n Cường Trung tâm Khảo thí, Đại học Nguyễn Tất Thành vuvancuong050595@gmail.com Tóm tắt Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) luôn tồn đọng những rủi ro nhất định có thể khiến thương vụ không tạo ra giá trị mà đôi khi thất bại có thể ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Th m định chi tiết là một quy trình quan trọng trong hoạt động M&A, trong đó, th m định chi tiết pháp lý (LDD) đóng vai tr gi p hạn chế các rủi ro pháp lý có thể phát sinh nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện M&A một cách an toàn và tối ưu hóa giá trị đạt được từ giao dịch. Bài viết giới thiệu về Th m định chi tiết pháp lý và một số vấn đề quan pháp luật quan trọng cần thực hiện trong th m định chi tiết pháp lý. ® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU 1. Mở đầu “Thành lập một công ty rồi bán nó có thể là cách nhanh nhất để trở nên giàu có”1. Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp (Merger and Acquisition – M&A) dần trở thành một công cụ chiến lược gi p các công ty đ y mạnh sự phát triển, t ng khả n ng cạnh tranh, bành trướng và thống l nh thị trường. Tại Việt Nam, làn sóng M&A được biết đến khá trễ nhưng phải nói rằng từ những n m đầu của thập kỷ 90 đ xuất hiện những thương vụ M&A có thể nói là đầu tiên tại Việt Nam bằng việc Unilever mua lại nh n hiệu kem đánh r ng P/S của công ty Hóa mỹ ph m P/S (Việt Nam)2. Từ đó đến nay, hoạt động M&A Việt Nam đ không ngừng t ng nhanh về số lượng và giá trị giao dịch. Giai đoạn 2009 2011, có khoảng 750 thương vụ mua bán sáp nhập tại Việt Nam với t ng giá trị giao dịch ước đạt 6,89 tỷ đô la Mỹ. Giai đoạn 2012 - 2014, t ng giá trị các vụ việc mua bán, sáp nhập t ng khá cao, đạt khoảng 11,13 tỷ đô la Mỹ3. Tuy giao dịch M&A ngày càng t ng, nhưng việc đó không đồng ngh a với mua bán, sáp nhập doanh nghiệp luôn đem lại giá 1 Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart, Mua lại và sáp nhập từ A đến Z, Nxb Tri Thức, 2009, Trang 14 2 Mai H n, Bán thương hiệu: P/S được nhiều hơn mất, 2013, Link: http://vneconomy.vn/doanh-nhan/ban-thuong-hieu-ps-duoc-nhieuhon-mat-20130311115720888.htm Truy cập ngày 03/12/2017 3 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam n m 2014, 2015, Trang 14 Nhận Được duyệt Công bố 25.12.2017 26.01.2018 01.02.2018 Từ khóa Th m định chi tiết; Th m định chi tiết pháp lý; Tập trung kinh tế; Kiểm soát tập trung kinh tế trị cho doanh nghiệp thâu tóm, mà nó chứa đựng trong đó rất nhiều rủi ro. Các doanh nghiệp th u tóm thường n lực giảm thiểu rủi ro thông qua quy trình gọi là Th m định chi tiết (Due Diligence – DD). Th m định chi tiết gồm rất nhiều nội dung th m định như tài ch nh, pháp lý, kinh doanh, tài sản, nguồn nhân lực…4 tuy nhiên, trong bài viết này, người viết ch đề cập đến th m định chi tiết pháp lý (Legal Due Diligence – LDD), một nội dung quan trọng trong th m định chi tiết nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan đến pháp lý trong thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. 2. Giới thiệu về Th m định chi tiết và Th m định chi tiết pháp lý 2.1. Th m định chi tiết Theo như tác giả James P.Duffy, III5 thì khái niệm th m định chi tiết bắt nguồn từ những nguyên tắc trong giao dịch “Buyer beware” (Tiếng La Tinh là Caveat Emptor6– Người mua phải c n trọng) ho c “Know the people with whom you do business” (Biết về người bạn kinh doanh cùng) 4 William J.Gole, Paul J.Hilger, Th m định chi tiết: Phương pháp tạo ra giá trị trong các thương vụ mua lại và sáp nhập, Nxb T ng Hợp thành phố Hố Chí Minh, 2010, Trang 24 5 James P.Duffy, III - Owner at Law Offices of James P. Duffy, III, Newyork (USA) 6 Xem thêm về nguyên tắc Cavaet tại link: http://vneconomy.vn/chung-khoan/nguyen-tac-caveat-62818.htm Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 90 những nguyên tắc này là một phần trong quá trình t ng hợp để thông tin cho người kinh doanh về giao dịch đang dự t nh. Người Mỹ đ đưa ra cái tên “Th m định chi tiết” và ph biến nó7. Thuật ngữ được sử dụng chính thức từ khi Đạo luật Chứng khoán Hoa Kỳ ra đời vào n m 1933, theo thời gian thì thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi ở nhiều l nh vực bao gồm l nh vực M&A8. Th m định chi tiết trong hoạt động M&A s do nhóm các chuyên gia về pháp lý, kế toán, chuyên gia tài ch nh, đội ng quản lý… để nghiên cứu về doanh nghiệp mục tiêu trên các phương diện chủ yếu sau: Tài chính (Financial Due Diligence), Pháp lý (Legal Due Diligence), Thương mại (Commercial Due Diligence), Nhân sự/V n hóa (Personnel/Cultural Due Diligence), Tài sản sở hữu trí tuệ (Intellectual property Due Diligence) 9. 2.2. Th m định chi tiết pháp lý Các nghiên cứu về Th m định chi tiết đều chưa thấy đưa ra khái niệm chính thức về Th m định chi tiết pháp lý mà thường đưa ra mục tiêu ho c nội dung cần thực hiện trong th m định chi tiết pháp lý. Trong bài viết này, tác giả hiểu “Th m định chi tiết pháp lý là quy trình thu thập, tìm hiểu, ph n t ch và đánh giá tất cả các rủi ro pháp lý có liên quan và/ho c có thể phát sinh trong quá trình thực hiện giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp”. Th m định chi tiết pháp lý thường chú trọng vào kiểm tra các vấn đề sau10: - Tất cả các th a thuận quan trọng: Các hợp đồng quan trọng của công ty mục tiêu, hợp đồng mua tài sản, hợp đồng tín dụng, các cam kết vay ngân hàng, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản công ty, hợp đồng lao động, th a ước lao động tập thể,... Đồng thời c ng ch nh đội ng th m định chi tiết s soạn thảo các hợp đồng trong giao dịch M&A như th a thuận độc quyền và bảo mật11, Hợp đồng M&A (Hợp đồng mua bán doanh nghiệp, hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng mua bán/chuyển nhượng c phần/phần vốn góp),… 7 Xem thêm James P.Duffy, III, Some thoughts on Due Diligence, Link: http://www.bergduffy.com/Personnel/Articles/95ddartl.htm truy cập ngày 05/12/2017 8 William J.Gole, Paul J.Hilger, sđd, Trang 23 9 Xem thêm tại: William J.Gole, Paul J.Hilger, sđd, Trang 24; Scott ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm định chi tiết pháp lý trong thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp 89 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 Th m định chi tiết pháp lý trong thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp V V n Cường Trung tâm Khảo thí, Đại học Nguyễn Tất Thành vuvancuong050595@gmail.com Tóm tắt Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) luôn tồn đọng những rủi ro nhất định có thể khiến thương vụ không tạo ra giá trị mà đôi khi thất bại có thể ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Th m định chi tiết là một quy trình quan trọng trong hoạt động M&A, trong đó, th m định chi tiết pháp lý (LDD) đóng vai tr gi p hạn chế các rủi ro pháp lý có thể phát sinh nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện M&A một cách an toàn và tối ưu hóa giá trị đạt được từ giao dịch. Bài viết giới thiệu về Th m định chi tiết pháp lý và một số vấn đề quan pháp luật quan trọng cần thực hiện trong th m định chi tiết pháp lý. ® 2018 Journal of Science and Technology - NTTU 1. Mở đầu “Thành lập một công ty rồi bán nó có thể là cách nhanh nhất để trở nên giàu có”1. Mua bán – sáp nhập doanh nghiệp (Merger and Acquisition – M&A) dần trở thành một công cụ chiến lược gi p các công ty đ y mạnh sự phát triển, t ng khả n ng cạnh tranh, bành trướng và thống l nh thị trường. Tại Việt Nam, làn sóng M&A được biết đến khá trễ nhưng phải nói rằng từ những n m đầu của thập kỷ 90 đ xuất hiện những thương vụ M&A có thể nói là đầu tiên tại Việt Nam bằng việc Unilever mua lại nh n hiệu kem đánh r ng P/S của công ty Hóa mỹ ph m P/S (Việt Nam)2. Từ đó đến nay, hoạt động M&A Việt Nam đ không ngừng t ng nhanh về số lượng và giá trị giao dịch. Giai đoạn 2009 2011, có khoảng 750 thương vụ mua bán sáp nhập tại Việt Nam với t ng giá trị giao dịch ước đạt 6,89 tỷ đô la Mỹ. Giai đoạn 2012 - 2014, t ng giá trị các vụ việc mua bán, sáp nhập t ng khá cao, đạt khoảng 11,13 tỷ đô la Mỹ3. Tuy giao dịch M&A ngày càng t ng, nhưng việc đó không đồng ngh a với mua bán, sáp nhập doanh nghiệp luôn đem lại giá 1 Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart, Mua lại và sáp nhập từ A đến Z, Nxb Tri Thức, 2009, Trang 14 2 Mai H n, Bán thương hiệu: P/S được nhiều hơn mất, 2013, Link: http://vneconomy.vn/doanh-nhan/ban-thuong-hieu-ps-duoc-nhieuhon-mat-20130311115720888.htm Truy cập ngày 03/12/2017 3 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam n m 2014, 2015, Trang 14 Nhận Được duyệt Công bố 25.12.2017 26.01.2018 01.02.2018 Từ khóa Th m định chi tiết; Th m định chi tiết pháp lý; Tập trung kinh tế; Kiểm soát tập trung kinh tế trị cho doanh nghiệp thâu tóm, mà nó chứa đựng trong đó rất nhiều rủi ro. Các doanh nghiệp th u tóm thường n lực giảm thiểu rủi ro thông qua quy trình gọi là Th m định chi tiết (Due Diligence – DD). Th m định chi tiết gồm rất nhiều nội dung th m định như tài ch nh, pháp lý, kinh doanh, tài sản, nguồn nhân lực…4 tuy nhiên, trong bài viết này, người viết ch đề cập đến th m định chi tiết pháp lý (Legal Due Diligence – LDD), một nội dung quan trọng trong th m định chi tiết nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan đến pháp lý trong thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. 2. Giới thiệu về Th m định chi tiết và Th m định chi tiết pháp lý 2.1. Th m định chi tiết Theo như tác giả James P.Duffy, III5 thì khái niệm th m định chi tiết bắt nguồn từ những nguyên tắc trong giao dịch “Buyer beware” (Tiếng La Tinh là Caveat Emptor6– Người mua phải c n trọng) ho c “Know the people with whom you do business” (Biết về người bạn kinh doanh cùng) 4 William J.Gole, Paul J.Hilger, Th m định chi tiết: Phương pháp tạo ra giá trị trong các thương vụ mua lại và sáp nhập, Nxb T ng Hợp thành phố Hố Chí Minh, 2010, Trang 24 5 James P.Duffy, III - Owner at Law Offices of James P. Duffy, III, Newyork (USA) 6 Xem thêm về nguyên tắc Cavaet tại link: http://vneconomy.vn/chung-khoan/nguyen-tac-caveat-62818.htm Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 90 những nguyên tắc này là một phần trong quá trình t ng hợp để thông tin cho người kinh doanh về giao dịch đang dự t nh. Người Mỹ đ đưa ra cái tên “Th m định chi tiết” và ph biến nó7. Thuật ngữ được sử dụng chính thức từ khi Đạo luật Chứng khoán Hoa Kỳ ra đời vào n m 1933, theo thời gian thì thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi ở nhiều l nh vực bao gồm l nh vực M&A8. Th m định chi tiết trong hoạt động M&A s do nhóm các chuyên gia về pháp lý, kế toán, chuyên gia tài ch nh, đội ng quản lý… để nghiên cứu về doanh nghiệp mục tiêu trên các phương diện chủ yếu sau: Tài chính (Financial Due Diligence), Pháp lý (Legal Due Diligence), Thương mại (Commercial Due Diligence), Nhân sự/V n hóa (Personnel/Cultural Due Diligence), Tài sản sở hữu trí tuệ (Intellectual property Due Diligence) 9. 2.2. Th m định chi tiết pháp lý Các nghiên cứu về Th m định chi tiết đều chưa thấy đưa ra khái niệm chính thức về Th m định chi tiết pháp lý mà thường đưa ra mục tiêu ho c nội dung cần thực hiện trong th m định chi tiết pháp lý. Trong bài viết này, tác giả hiểu “Th m định chi tiết pháp lý là quy trình thu thập, tìm hiểu, ph n t ch và đánh giá tất cả các rủi ro pháp lý có liên quan và/ho c có thể phát sinh trong quá trình thực hiện giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp”. Th m định chi tiết pháp lý thường chú trọng vào kiểm tra các vấn đề sau10: - Tất cả các th a thuận quan trọng: Các hợp đồng quan trọng của công ty mục tiêu, hợp đồng mua tài sản, hợp đồng tín dụng, các cam kết vay ngân hàng, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản công ty, hợp đồng lao động, th a ước lao động tập thể,... Đồng thời c ng ch nh đội ng th m định chi tiết s soạn thảo các hợp đồng trong giao dịch M&A như th a thuận độc quyền và bảo mật11, Hợp đồng M&A (Hợp đồng mua bán doanh nghiệp, hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng mua bán/chuyển nhượng c phần/phần vốn góp),… 7 Xem thêm James P.Duffy, III, Some thoughts on Due Diligence, Link: http://www.bergduffy.com/Personnel/Articles/95ddartl.htm truy cập ngày 05/12/2017 8 William J.Gole, Paul J.Hilger, sđd, Trang 23 9 Xem thêm tại: William J.Gole, Paul J.Hilger, sđd, Trang 24; Scott ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thẩm định chi tiết Thẩm định chi tiết pháp lý Hoạt động M&A Sáp nhập doanh nghiệp Pháp luật trong kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Thực trạng hoạt động mua bán và sáp nhập của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
10 trang 150 0 0 -
2 trang 51 0 0
-
2 trang 50 0 0
-
Cho phép M&A trong viễn thông theo cơ chế thị trường
3 trang 49 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 4: Mua lại và sáp nhập (M&A) trong hoạt động đầu tư quốc tế
18 trang 41 0 0 -
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quản trị và kinh doanh COMB 2014
464 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 15: Mua bán và sáp nhập
9 trang 33 0 0 -
Tiểu luận: Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) cơ hội và thách thức
18 trang 31 0 0 -
Tái cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam với hoạt động M&A
3 trang 31 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hoạt động M&A tại Việt Nam
85 trang 31 0 0