Tham khảo: Cách làm văn nghị luận xã hội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cả 3 dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một hiện tượng đời sống; nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học đều thuộc loại bài nghị luận xã hội. II/Thao tác: Các dạng bài NLXH đều vận dụng chung các thao tác lập luận là giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận. Ba thao tác cơ bản nhất là giải thích, chứng minh, bình luận. 1/Giải thích a/Mục đích: Hiểu b/Các bước: -Làm rõ vấn đề được dẫn trên đề. Nếu vấn đề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham khảo: Cách làm văn nghị luận xã hội Cách làm văn nghị luận xã hội A/Điểm chung I/Loại: Cả 3 dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một hiệntượng đời sống; nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học đều thuộc loạibài nghị luận xã hội. II/Thao tác: Các dạng bài NLXH đều vận dụng chung các thao tác lập luận làgiải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận. Ba thao tác cơ bản nhấtlà giải thích, chứng minh, bình luận. 1/Giải thích a/Mục đích: Hiểu b/Các bước: -Làm rõ vấn đề được dẫn trên đề. Nếu vấn đề thể hiện dưới dạng là một câutrích dẫn khá nổi tiếng nào đó hoặc một ý tưởng do người ra đề đề xuất, người viết cầnlần lượt giải nghĩa, làm rõ nghĩa của vấn đề theo cách đi từ khái niệm đến các vế câuvà cuối cùng là toàn bộ ý tưởng được trích dẫn. Khi vấn đề được diễn đạt theo kiểu ẩndụ bóng bẩy thì phải giải thích cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ ngữ. Nếu vấn đề làmột hiện tượng đời sống, người viết cần cho biết đó là hiện tượng gì, hiện tượng đóbiểu hiện ra sao, dưới các hình thức nào (miêu tả, nhận diện)... Làm tốt bước giải nghĩa này sẽ hiểu đúng vấn đề, xác định đúng vấn đề (hoặcmức độ) cần giải thích để chọn lí lẽ cần thiết. Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câuhỏi LÀ GÌ. -Tìm hiểu cơ sở của vấn đề: Trả lời tại sao có vấn đề đó (xuất phát từ đâu cóvấn đề đó). Cùng với phần giải nghĩa, phần này là phần thể hiện rất rõ đặc thù củathao tác giải thích. Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ về mặt lập luận,lô gíc về mặt lí lẽ, xác đáng về mặt dẫn chứng. Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câuhỏi TẠI SAO. -Nêu hướng vận dụng của vấn đề: Vấn đề được vận dụng vào thực tiễn cuộcsống như thế nào. Hiểu nôm na, phần này yêu cầu người viết thể hiện quan điểm củamình về việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào cuộc sống của mình như thế nào. Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câuhỏi NHƯ THẾ NÀO. **Lưu ý: -Nên đặt trực tiếp từng câu hỏi (LÀ GÌ, TẠI SAO, NHƯ THẾ NÀO) vào đầumỗi phần (mỗi bước) của bài văn. Mục đích đặt câu hỏi: để tìm ý (phần trả lời chính làý, là luận điểm được tìm ra) và cũng để tạo sự chú ý cần thiết đối với người đọc bàivăn. Cũng có thể không cần đặt trực tiếp ba câu hỏi (LÀ GÌ, TẠI SAO, NHƯ THẾNÀO) vào bài làm nhưng điều quan trọng là khi viết, người làm bài cần phải có ý thứcmình đang lần lượt trả lời từng ý, từng luận điểm được đặt ra từ ba câu hỏi đó. -Tuỳtheo thực tế của đề và thực tế bài làm, bước NHƯ THẾ NÀO có khi không nhất thiếtphải tách hẳn riêng thành một phần bắt buộc. 2/Chứng minh a/Mục đích: b/Các bước: -Xác định chính xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh. -Dùng dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điềucần chứng minh, phạm vi cần chứng minh. 3/Bình luận a/Mục đích: Đồng tình b/Các bước: - Nêu, giải thích rõ vấn đề (hiện tượng) cần bình luận. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng (chủ yếu là lí lẽ) để khẳng định giá trị của vấn đềhoặc hiện tượng (giá trị đúng hoặc giá trị sai). Làm tốt phần này chính là đã bước đầuđánh giá được vấn đề (hiện tượng) cần bình luận. - Bàn rộng và nhìn vấn đề (hiện tượng) cần bình luận dưới nhiều góc độ (thậmchí từ góc độ ngược lại) để có cái nhìn đầy đủ hơn. - Khẳng định tác dụng, ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống hiện tại. B/Nét riêng I.Dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội. 2.Đề tài: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập...). -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng baodung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn,tính ích kỉ...). -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em...). -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn...). 3.Về cấu trúc triển khai tổng quát: -Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (hiểu vấn đề cần nghị luận là gì). -Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đếnvấn đề bàn luận. -Nêu ý nghĩa của vấn đề (bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí). 4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn và nâng cao: - Tình thương là hạnh phúc của con người. - “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động” Ý kiến trên của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị)những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân? - Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. - Suy nghĩ của em về triết lí sau: “Đừng xin người khác con cá, mà hãy tìm họccách làm cần câu và cách câu cá”. - Trả lời câu hỏi điều tra của nhà bác học Hantơn, nhà bác học Đacuyn nói vềkinh nghiệm thành công của mình như sau: “Tôi nghĩ rằng tất cả những gì có giá trịmột chút, tôi đều đã thu nhận được bằng cách tự học.” Bình luận câu nói trên. Anh, chị có suy nghĩ gì về con đường học tập sắp tớicủa mình? - “Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của nguờibạn, người anh em, của bố mẹ mình hoặc của bất cứ một đồng bào nào mà em gặp,nếu đứa trẻ không biết đọc trong mắt người khác điều đang xảy ra trong trái tim ngườiđó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính.” Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về nhận định trên của nhà sư phạmXukhômlinxki. - Bình luận danh ngôn: “Tiền mua được tất cả, trừ hạnh phúc.” - Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng cả nước nhân dịp Tết 1946, Bác Hồviết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham khảo: Cách làm văn nghị luận xã hội Cách làm văn nghị luận xã hội A/Điểm chung I/Loại: Cả 3 dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một hiệntượng đời sống; nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học đều thuộc loạibài nghị luận xã hội. II/Thao tác: Các dạng bài NLXH đều vận dụng chung các thao tác lập luận làgiải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận. Ba thao tác cơ bản nhấtlà giải thích, chứng minh, bình luận. 1/Giải thích a/Mục đích: Hiểu b/Các bước: -Làm rõ vấn đề được dẫn trên đề. Nếu vấn đề thể hiện dưới dạng là một câutrích dẫn khá nổi tiếng nào đó hoặc một ý tưởng do người ra đề đề xuất, người viết cầnlần lượt giải nghĩa, làm rõ nghĩa của vấn đề theo cách đi từ khái niệm đến các vế câuvà cuối cùng là toàn bộ ý tưởng được trích dẫn. Khi vấn đề được diễn đạt theo kiểu ẩndụ bóng bẩy thì phải giải thích cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của từ ngữ. Nếu vấn đề làmột hiện tượng đời sống, người viết cần cho biết đó là hiện tượng gì, hiện tượng đóbiểu hiện ra sao, dưới các hình thức nào (miêu tả, nhận diện)... Làm tốt bước giải nghĩa này sẽ hiểu đúng vấn đề, xác định đúng vấn đề (hoặcmức độ) cần giải thích để chọn lí lẽ cần thiết. Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câuhỏi LÀ GÌ. -Tìm hiểu cơ sở của vấn đề: Trả lời tại sao có vấn đề đó (xuất phát từ đâu cóvấn đề đó). Cùng với phần giải nghĩa, phần này là phần thể hiện rất rõ đặc thù củathao tác giải thích. Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ về mặt lập luận,lô gíc về mặt lí lẽ, xác đáng về mặt dẫn chứng. Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câuhỏi TẠI SAO. -Nêu hướng vận dụng của vấn đề: Vấn đề được vận dụng vào thực tiễn cuộcsống như thế nào. Hiểu nôm na, phần này yêu cầu người viết thể hiện quan điểm củamình về việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào cuộc sống của mình như thế nào. Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước này được xem là bước trả lời câuhỏi NHƯ THẾ NÀO. **Lưu ý: -Nên đặt trực tiếp từng câu hỏi (LÀ GÌ, TẠI SAO, NHƯ THẾ NÀO) vào đầumỗi phần (mỗi bước) của bài văn. Mục đích đặt câu hỏi: để tìm ý (phần trả lời chính làý, là luận điểm được tìm ra) và cũng để tạo sự chú ý cần thiết đối với người đọc bàivăn. Cũng có thể không cần đặt trực tiếp ba câu hỏi (LÀ GÌ, TẠI SAO, NHƯ THẾNÀO) vào bài làm nhưng điều quan trọng là khi viết, người làm bài cần phải có ý thứcmình đang lần lượt trả lời từng ý, từng luận điểm được đặt ra từ ba câu hỏi đó. -Tuỳtheo thực tế của đề và thực tế bài làm, bước NHƯ THẾ NÀO có khi không nhất thiếtphải tách hẳn riêng thành một phần bắt buộc. 2/Chứng minh a/Mục đích: b/Các bước: -Xác định chính xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh. -Dùng dẫn chứng trong thực tế cuộc sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điềucần chứng minh, phạm vi cần chứng minh. 3/Bình luận a/Mục đích: Đồng tình b/Các bước: - Nêu, giải thích rõ vấn đề (hiện tượng) cần bình luận. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng (chủ yếu là lí lẽ) để khẳng định giá trị của vấn đềhoặc hiện tượng (giá trị đúng hoặc giá trị sai). Làm tốt phần này chính là đã bước đầuđánh giá được vấn đề (hiện tượng) cần bình luận. - Bàn rộng và nhìn vấn đề (hiện tượng) cần bình luận dưới nhiều góc độ (thậmchí từ góc độ ngược lại) để có cái nhìn đầy đủ hơn. - Khẳng định tác dụng, ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống hiện tại. B/Nét riêng I.Dạng nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1.Loại: Thuộc loại bài nghị luận xã hội. 2.Đề tài: -Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập...). -Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng baodung, lòng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hoà nhã, tính khiêm tốn,tính ích kỉ...). -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em...). -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trò, tình bạn...). 3.Về cấu trúc triển khai tổng quát: -Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (hiểu vấn đề cần nghị luận là gì). -Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đếnvấn đề bàn luận. -Nêu ý nghĩa của vấn đề (bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí). 4.Một số đề tham khảo từ sách chuẩn và nâng cao: - Tình thương là hạnh phúc của con người. - “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động” Ý kiến trên của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị)những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân? - Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. - Suy nghĩ của em về triết lí sau: “Đừng xin người khác con cá, mà hãy tìm họccách làm cần câu và cách câu cá”. - Trả lời câu hỏi điều tra của nhà bác học Hantơn, nhà bác học Đacuyn nói vềkinh nghiệm thành công của mình như sau: “Tôi nghĩ rằng tất cả những gì có giá trịmột chút, tôi đều đã thu nhận được bằng cách tự học.” Bình luận câu nói trên. Anh, chị có suy nghĩ gì về con đường học tập sắp tớicủa mình? - “Nếu đứa trẻ dửng dưng với những gì đang diễn ra trong trái tim của nguờibạn, người anh em, của bố mẹ mình hoặc của bất cứ một đồng bào nào mà em gặp,nếu đứa trẻ không biết đọc trong mắt người khác điều đang xảy ra trong trái tim ngườiđó thì đứa trẻ chẳng bao giờ trở thành con người chân chính.” Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về nhận định trên của nhà sư phạmXukhômlinxki. - Bình luận danh ngôn: “Tiền mua được tất cả, trừ hạnh phúc.” - Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng cả nước nhân dịp Tết 1946, Bác Hồviết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Tài liệu có liên quan:
-
8 trang 142 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 101 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 79 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 62 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 46 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 42 0 0 -
Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê
18 trang 39 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 36 0 0 -
Cảm nhận về đoạn trích Nổi Thương Mình (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
4 trang 35 0 0