Danh mục

Thẩm mỹ thiền trong hoa đạo Nhật Bản

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 632.78 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đặt đối tượng nghiên cứu là những cảm thức thẩm mỹ như: Sabi, Wabi, Yugen, Aware, Karumi. Với các phương pháp nghiên cứu chính là liên ngành và phương pháp hệ thống cấu trúc, đề tài nghiên cứu làm rõ tình yêu thiên nhiên và nét nghệ thuật mang đậm chất văn hóa Nhật Bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm mỹ thiền trong hoa đạo Nhật Bản THẨM MỸ THIỀN TRONG HOA ĐẠO NHẬT BẢN Đặng Chí Nguyên, Phạm Thị Trang Ngọc, Nguyễn Thị Nam Trang Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo Anh, CN. Nguyễn Thị Thúy ViTÓM TẮTThẩm mỹ thiền trong Hoa đạo Nhật Bản là bài viết khai thác cảm thức của thiên nhiên, tìmhiểu những đặt trưng mỹ học Thiền ẩn chứa trong Hoa đạo để phần nào hiểu được tâm thứccủa người Nhật trong cái nhìn về thiên nhiên. Bài viết đặt đối tượng nghiên cứu là nhữngcảm thức thẩm mỹ như: Sabi, Wabi, Yugen, Aware, Karumi. Với các phương pháp nghiêncứu chính là liên ngành và phương pháp hệ thống cấu trúc, đề tài nghiên cứu làm rõ tìnhyêu thiên nhiên và nét nghệ thuật mang đậm chất văn hóa Nhật Bản.Từ khóa: cảm thức, hoa đạo, nghệ thuật, thẩm mỹ, văn hóa.1 ĐẶT VẤN ĐỀNhật Bản được cho là một trong những nền văn hóa Á Đông độc đáo và nhờ tinh thần tiếpthu tích cực có tính chọn lọc cao và khéo léo kết hợp với yếu tố bản địa, tạo nên một nềnvăn hóa đặc trưng rất riêng. Từ những nghi thức sinh hoạt hằng ngày như uống trà, cắmhoa, viết chữ,... tưởng chừng như giản dị, tầm thường nhưng với tâm hồn yêu cái đẹp bằngnhững cảm thức thẩm mỹ tinh tế, người Nhật đã đưa những việc tưởng như bình dị đóthành những môn nghệ thuật và cao hơn đã trở thành “ĐẠ ”- kỹ thuật được nâng lên thànhnghệ thuật và cuối cùng trở thành con đường tu ưỡng.Với tình yêu thiên nhiên, yêu cây cỏ, hoa lá và yêu những vẻ đẹp tiềm ẩn, hòa nguyện vớitrời, đất, con người trong vũ trụ nên chúng tôi đã chọn đề tài “Thẩm mỹ Thiền trong Hoa đạoNhật Bản”. Nghệ thuật cắm hoa truyền thống của Nhật Bản (IKEBANA) không chỉ là nghệthuật cắm hoa mà còn ẩn chứa triết lí nhân sinh, những tâm tư tình cảm của người cắm đặtvào trong những tác phẩm của mình. Ikebana còn tạo nên hình thể và khí chất tác phẩmbằng cách sắp xếp cành cây, ngọn hoa, nhành lá thành một tổng thể hòa nguyện vào nhau,chuyển bức tranh thiên nhiên mang hơi thở Thiền tông thu gọn trong tác phẩm nhỏ bé.Chính vì thế nghệ thuật cắm hoa còn được gọi là Hoa Đạo (Kadou), tức là sự hòa quyệngiữa nghệ thuật và Đạo của người Nhật Bản.2 ẢNH ƯỞNG CỦA THIỀN TRONG HOA ĐẠONhờ vào Hoa đạo, con người tìm thấy sự hài hòa với thiên nhiên, xem mình là một phần củathiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Hoa đạo là một phương pháp loại bỏ ranh giới giữachủ thể và khách thể. Chính vì vậy, với người Nhật trong nghệ thuật Ikebana, người cắmhoa hòa nhập vào hoa để phát triển một kiểu dáng mỹ thuật của riêng mình trong việc sửdụng tất cả các loại hoa, lá và bình cắm cùng những vật thể có dáng tự do như đá, mảnh 2893gỗ,... đều được phối hợp tinh tế, cẩn thận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của người cắm. Cắmhoa còn có một ý nghĩa của sự thưởng thức, một sự Thiền định trong mối quan hệ giữa bảnngã và thiên nhiên. Hoa đạo khác với cắm hoa thông thường ở chỗ Hoa đạo mang lại sựnhận thức về mối liên hệ liên quan giữa không gian xung quanh với hoa và cành lá, cách bốcục cành lá, việc lựa chọn hoa cũng như cây được sử dụng làm vật liệu. Có thể thấy Hoađạo luôn có sự hòa hợp (nhất thể) giữa tâm và vật, tâm và cảnh, nhất thể giữa không gianvới thời gian, giữa hữu và vô. Hoa là vô thường nở rồi tàn, đó là điều tất yếu. Cảm giáchứng thú ngắm nhìn rồi buồn tẻ ường như đi đôi với nhau trong tâm trí con người, đó cũngchính là cảm giác hữu và vô.Đời sống tinh thần người Nhật thấm nhuần tinh thần và tư tưởng của Thiền. Vì thế, từ kỹthuật cắm hoa thông thường đã được người Nhật nâng lên thành một nghệ thuật tu ưỡng,luyện tâm nhằm giải thoát thân tâm, thoát khỏi những vất vả, khổ cực của cuộc sống thườngngày. Ngày nay, ở Nhật Bản có khoảng 3000 trường phái Ikebana.3 CẢM THỨC THẨM MỸ TRONG NGHỆ THUẬT IKEBANA TỪ GÓC NHÌN THIỀN TÔNG3.1 Cảm thức Wabi – Sabi 詫び - 寂びWabi Sabi là kết quả của sự xâm nhập Đạo giáo và Thiền Phật vào cuộc sống và cảm nhậnvề cái đẹp của người Nhật. Huyền thoại Senno Rikyu (千利休) cùng với trà đạo Nhật Bảnxuất hiện làm cho cảm thức Wabi Sabi được hoàn thiện, bước lên trong vị trí độc tôn choquan niệm thẩm mỹ. Trong hoa đạo, Wabi Sabi là những chất liệu hữu cơ đến từ thiên nhiênnhư: gỗ mộc, đá, đất sét,... Sự đơn giản từ cách thức sáng tạo không cầu kỳ đó là sự đơngiản độc đáo của Wabi Sabi. Hình 1. Cảm thức Wabi Sabi https://www.ngoinhaanna.com/triet-ly-wabi-sabi-cua-nguoi-nhat-hanh-phuc-la-khi-chap-nhan-song-voi-diem-khuyet.html28943.2 Cảm thức Yugen 幽玄Yugen là những gì không thể hiện trong từ ngữ cũng như không thể nhìn thấy rõ được bằngmắt thường, con người có thể cả nhận thế giới thẫm mỹ qua giác quan. Khi nhìn vào một tácphẩm Hoa đạo, ngoài việc cảm nhận qua thị giác ra ta còn có thể cảm thận bằng giác quankhác là Yugen. Đó là những cảm xúc trong trái tim người cắm và người thưởng thức, giá trịnghệ thuật của Yugen là diễn đạt được nhiều cảm xúc qua việc cắm hoa. Hình 2. Cảm thức Yugen http://hajimari.vn/tin-tuc/cong-viec/ikebana-nghe-thuat-cam-hoa-truyen-thong-o-nhat-ban3.3 Cảm thức Aware 哀れAware (Mono no Aware) là một trực giác thẩm mỹ, gợi tả cái đẹp phù du chóng tàn với mộtnổi buồn phảng phất khi chúng tàn phai. Đặc điểm nổi bật của Aware là nỗi buồn dịu dàng,man mác và biểu hiện thầm kín, nhẹ nhàng. Thông qua Aware, người Nhật cảm nhận về vẻđẹp bằng kinh nghiệm thẩm mỹ, xúc cảm, đồng cảm của con tim đối với sự vật. 2895 Hình 3. Cảm thức Aware http://hajimari.vn/tin-tuc/cong-viec/ikebana-nghe-t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: