Thành lập bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên ở khu vực Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai) phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển nông - lâm nghiệp bền vững
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp các dẫn liệu mới nhất, cập nhật nhất về việc thành lập bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng thực vật và phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở khu vực Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành lập bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên ở khu vực Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai) phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển nông - lâm nghiệp bền vữngBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.00058 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở KHU VỰC HOÀNG LIÊN SƠN (TỈNH LÀO CAI) PHỤC VỤ BẢO TỒNĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Trương Ngọc Kiểm*, Nguyễn Ngọc Công Tóm tắt: Việc đánh giá các kiểu sinh khí hậu kết hợp với lớp phủ thổ nhưỡng là cơ sở khoa học để xác định vùng phân bố mở rộng của các loài quý hiếm, loài đặc hữu phục vụ bảo tồn chuyển vị trong trường hợp cần thiết và chọn lựa tổ hợp cây nông - lâm nghiệp phù hợp, làm tăng năng suất cây trồng, cải thiện sinh kế, góp phần xoá đói, giảm nghèo; giảm áp lực của người dân đối với rừng ở trên dãy Hoàng Liên Sơn - nơi có mức độ đa dạng sinh học vào bậc nhất Việt Nam hiện nay. Báo cáo cung cấp các dẫn liệu mới nhất, cập nhật nhất về việc thành lập bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng thực vật và phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở khu vực Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai). Kết quả nghiên cứu cho thấy, khu vực Hoàng Liên Sơn (thuộc tỉnh Lào Cai) có 121 khoanh vi sinh khí hậu riêng biệt, có ranh giới khép kín thuộc 14 kiểu sinh khí hậu. Trong đó, loại sinh khí hậu VB4a có số lần lặp lại nhiều nhất (14 lần) và loại sinh khí hậu IIC2b chiếm diện tích lớn nhất. Từ khóa: GIS, sinh khí hậu, thảm thực vật, viễn thám, Hoàng Liên Sơn.1. MỞ ĐẦU Sự tồn tại và phát triển của thảm thực vật phụ thuộc vào các yếu tố môi trường, trongđó khí hậu có ảnh hưởng sâu sắc, đôi khi mang tính quyết định. Đối với hệ sinh thái nhạycảm và chịu nhiều tác động như ở khu vực Hoàng Liên Sơn thì muốn bảo tồn đa dạng thựcvật và phát triển nông - lâm nghiệp bền vững phải dựa trên tiếp cận hệ sinh thái mà trước hếtlà tính thống nhất, mối tương quan qua lại giữa các thành phần của hệ sinh thái từ đó đánhgiá khả năng duy trì, phục hồi, phát triển các hệ sinh thái tự nhiên. Việc phân vùng sinh khíhậu dựa trên sự biến thiên các nhân tố chủ đạo của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ dài mùakhô, độ dài mùa lạnh) là cơ sở phân tích mức độ thích hợp của từng loại khí hậu đối vớitừng loại cây phục vụ bảo tồn các loài quý hiếm, các loài đặc hữu và chọn được tổ hợp câynông - lâm nghiệp phù hợp, làm tăng năng suất, nâng cao sinh kế, góp phần xoá đói, giảmnghèo, giảm áp lực của người dân tới rừng ở dãy Hoàng Liên Sơn (thuộc tỉnh Lào Cai) nơicó mức độ đa dạng sinh học vào bậc nhất của Việt Nam hiện nay.2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến sự hình thành và pháttriển của thảm thực vật tự nhiên bao gồm: nhiệt độ trung bình năm/tháng, nhiệt độ tốiTrường Đạ i họ c Khoa họ c Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội*Email: kiemtn@vnu.edu.vnPHẦN I. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 465cao/tối thấp, bức xạ nhiệt, cường độ ánh sáng, lượng mưa trung bình năm/tháng, độ ẩm, độdài mùa khô/mùa lạnh, tốc độ và hướng gió, các hiện tượng thời tiết cực đoan,...2.2. Khu vực nghiên cứu: dãy núi Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận tỉnh Lào Cai.2.3. Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa số liệu đo đạc của các trạm khí tượng thuỷ văn (KTTV) ở khu vực nghiêncứu và vùng phụ cận từ 1960 đến 2018 cùng các báo cáo và cơ sở dữ liệu của các cơ quannhư Trung tâm KTTV quốc gia (1989), Trạm khí tượng Lào Cai, Đài KTTV Việt Bắc(2007) và các tác giả như Nguyễn Khanh Vân và cộng sự (1999, 2000), Nguyễn An Thịnh(2008), Trương Ngọc Kiểm và cộng sự (2017). - Quy trình điều tra, nghiên cứu thực địa áp dụng theo phương pháp được NguyễnNghĩa Thìn (2007) giới thiệu trong “Các phương pháp nghiên cứu thực vật” gồm cácbước: xác định tuyến/điểm nghiên cứu, khảo sát các quần xã thực vật chính... - Lập 5 điểm đo trực tiếp các chỉ tiêu sinh khí hậu trong các đợt thực địa từ 2010 đến2015 tương ứng với các đai độ cao bằng các thiết bị gồm: Máy Extech 45158 đo cường độgió, máy đo vi khí hậu đa chỉ tiêu Lutron LM8000, la bàn để xác định hướng gió. Cácnhân tố khí hậu được quan trắc trực tiếp bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm không khí, độ ẩm củađất, tốc độ gió, hướng gió, cường độ ánh sáng. - Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để phân tích cơ sở dữ liệu khí hậu, phân thànhcác cấp độ phản ánh được đặc điểm phân hóa khí hậu khu vực nghiên cứu; mô tả các đặctrưng khí hậu bao gồm cả các giá trị khí hậu và các hiện tượng thời tiết đặc biệt. - Ứng dụng GIS và viễn thám để thành lập bản đồ theo quy trình ở Hình 1 với tư liệulà ảnh Landsat 7, ảnh Sport, các bản đồ giấy: địa hình, hành chính hiện trạng sử dụng đất,hiện trạng rừng và các phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành lập bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên ở khu vực Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai) phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển nông - lâm nghiệp bền vữngBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.00058 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN Ở KHU VỰC HOÀNG LIÊN SƠN (TỈNH LÀO CAI) PHỤC VỤ BẢO TỒNĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG Trương Ngọc Kiểm*, Nguyễn Ngọc Công Tóm tắt: Việc đánh giá các kiểu sinh khí hậu kết hợp với lớp phủ thổ nhưỡng là cơ sở khoa học để xác định vùng phân bố mở rộng của các loài quý hiếm, loài đặc hữu phục vụ bảo tồn chuyển vị trong trường hợp cần thiết và chọn lựa tổ hợp cây nông - lâm nghiệp phù hợp, làm tăng năng suất cây trồng, cải thiện sinh kế, góp phần xoá đói, giảm nghèo; giảm áp lực của người dân đối với rừng ở trên dãy Hoàng Liên Sơn - nơi có mức độ đa dạng sinh học vào bậc nhất Việt Nam hiện nay. Báo cáo cung cấp các dẫn liệu mới nhất, cập nhật nhất về việc thành lập bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng thực vật và phát triển nông - lâm nghiệp bền vững ở khu vực Hoàng Liên Sơn (tỉnh Lào Cai). Kết quả nghiên cứu cho thấy, khu vực Hoàng Liên Sơn (thuộc tỉnh Lào Cai) có 121 khoanh vi sinh khí hậu riêng biệt, có ranh giới khép kín thuộc 14 kiểu sinh khí hậu. Trong đó, loại sinh khí hậu VB4a có số lần lặp lại nhiều nhất (14 lần) và loại sinh khí hậu IIC2b chiếm diện tích lớn nhất. Từ khóa: GIS, sinh khí hậu, thảm thực vật, viễn thám, Hoàng Liên Sơn.1. MỞ ĐẦU Sự tồn tại và phát triển của thảm thực vật phụ thuộc vào các yếu tố môi trường, trongđó khí hậu có ảnh hưởng sâu sắc, đôi khi mang tính quyết định. Đối với hệ sinh thái nhạycảm và chịu nhiều tác động như ở khu vực Hoàng Liên Sơn thì muốn bảo tồn đa dạng thựcvật và phát triển nông - lâm nghiệp bền vững phải dựa trên tiếp cận hệ sinh thái mà trước hếtlà tính thống nhất, mối tương quan qua lại giữa các thành phần của hệ sinh thái từ đó đánhgiá khả năng duy trì, phục hồi, phát triển các hệ sinh thái tự nhiên. Việc phân vùng sinh khíhậu dựa trên sự biến thiên các nhân tố chủ đạo của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ dài mùakhô, độ dài mùa lạnh) là cơ sở phân tích mức độ thích hợp của từng loại khí hậu đối vớitừng loại cây phục vụ bảo tồn các loài quý hiếm, các loài đặc hữu và chọn được tổ hợp câynông - lâm nghiệp phù hợp, làm tăng năng suất, nâng cao sinh kế, góp phần xoá đói, giảmnghèo, giảm áp lực của người dân tới rừng ở dãy Hoàng Liên Sơn (thuộc tỉnh Lào Cai) nơicó mức độ đa dạng sinh học vào bậc nhất của Việt Nam hiện nay.2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến sự hình thành và pháttriển của thảm thực vật tự nhiên bao gồm: nhiệt độ trung bình năm/tháng, nhiệt độ tốiTrường Đạ i họ c Khoa họ c Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội*Email: kiemtn@vnu.edu.vnPHẦN I. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 465cao/tối thấp, bức xạ nhiệt, cường độ ánh sáng, lượng mưa trung bình năm/tháng, độ ẩm, độdài mùa khô/mùa lạnh, tốc độ và hướng gió, các hiện tượng thời tiết cực đoan,...2.2. Khu vực nghiên cứu: dãy núi Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận tỉnh Lào Cai.2.3. Phương pháp nghiên cứu - Kế thừa số liệu đo đạc của các trạm khí tượng thuỷ văn (KTTV) ở khu vực nghiêncứu và vùng phụ cận từ 1960 đến 2018 cùng các báo cáo và cơ sở dữ liệu của các cơ quannhư Trung tâm KTTV quốc gia (1989), Trạm khí tượng Lào Cai, Đài KTTV Việt Bắc(2007) và các tác giả như Nguyễn Khanh Vân và cộng sự (1999, 2000), Nguyễn An Thịnh(2008), Trương Ngọc Kiểm và cộng sự (2017). - Quy trình điều tra, nghiên cứu thực địa áp dụng theo phương pháp được NguyễnNghĩa Thìn (2007) giới thiệu trong “Các phương pháp nghiên cứu thực vật” gồm cácbước: xác định tuyến/điểm nghiên cứu, khảo sát các quần xã thực vật chính... - Lập 5 điểm đo trực tiếp các chỉ tiêu sinh khí hậu trong các đợt thực địa từ 2010 đến2015 tương ứng với các đai độ cao bằng các thiết bị gồm: Máy Extech 45158 đo cường độgió, máy đo vi khí hậu đa chỉ tiêu Lutron LM8000, la bàn để xác định hướng gió. Cácnhân tố khí hậu được quan trắc trực tiếp bao gồm: nhiệt độ, độ ẩm không khí, độ ẩm củađất, tốc độ gió, hướng gió, cường độ ánh sáng. - Sử dụng phần mềm thống kê SPSS để phân tích cơ sở dữ liệu khí hậu, phân thànhcác cấp độ phản ánh được đặc điểm phân hóa khí hậu khu vực nghiên cứu; mô tả các đặctrưng khí hậu bao gồm cả các giá trị khí hậu và các hiện tượng thời tiết đặc biệt. - Ứng dụng GIS và viễn thám để thành lập bản đồ theo quy trình ở Hình 1 với tư liệulà ảnh Landsat 7, ảnh Sport, các bản đồ giấy: địa hình, hành chính hiện trạng sử dụng đất,hiện trạng rừng và các phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh khí hậu Thảm thực vật Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật Phát triển nông - lâm nghiệp bền vững Loại sinh khí hậu IIC2bTài liệu có liên quan:
-
11 trang 31 0 0
-
Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển Thái Bình
10 trang 31 0 0 -
Đặc điểm địa chất, thảm thực vật và động vật tại núi Khe Pặu, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
10 trang 28 0 0 -
Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình
10 trang 28 0 0 -
90 trang 28 0 0
-
Sự hình thành của Đất đồi núi Việt Nam: Phần 1
73 trang 27 0 0 -
Tìm hiểu Cây cỏ Việt Nam (Quyển I): Phần 1
539 trang 26 0 0 -
Hệ thực vật ở Vườn quốc gia Bạch Mã
8 trang 26 0 0 -
Đặc điểm một số kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên ở tỉnh Bắc Giang
8 trang 26 0 0 -
Đa dạng thảm thực vật rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh
9 trang 25 0 0